Bài Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 57.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với nội dung của bài Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận học sinh có thể bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơngiản, gần gũi với lứa tuổi. 1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí l ẽ và d ẫn ch ứngcụ thể, có sức thuyết phục. 2. Biết trình bày, diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, t ự tin, tôntrọng người cùng tranh luận. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và giấy khổ to cho HS thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu hai HS đọc lại mở bài và - Hai HS đứng tại chỗ thực hiệnkết bài mà các em đã được học ở tiết theo yêu cầu của GV. HS dưới lớptrước và hoàn chỉnh ở nhà. Dưới lớp theo dõi, nhận xét.mở vở để GV kiểm tra.- GV nhận xét việc làm bài của HS ởnhà và cho điểm.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Trong cuộc sống, trong khi họp lớp, - HS lắng nghe.sinh hoạt Đội, trong giờ ra chơi...đôilúc các em phải thuyết trình hoặctranh luận (tức là trình bày một vấnđề hoặc bàn cãi để tìm ra lẽ phải)với nhau về một ván đề nào đó. Làmthế nào để thuyết trình, tranh luận cósức hấp dẫn, có khả năng thuyếtphục người khác, đạt mục đích đặtra? Tiết học hôm nay sẽ giúp các embước đầu nắm được cách thuyếttrình, tranh luận về một vấn đề đơngiản, gần gũi với các em.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Hướng dẫn HS luyện tậpBài tập 1- GV yêu cầu một HS đọc to toàn bộ - Một HS đọc to Bài tập 1, cả lớpnội dung Bài tập 1 trong SGK. theo dõi đọc thầm trong SGK.- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS nhận giấy khổ to và bút dạ,GV phát giấy khổ to và bút dạ cho trao đổi thảo luận trong nhóm vớicác nhóm để làm bài. nhau để làm bài.- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo - Đại diện từng nhóm dán bài làmluận. lên bảng và đọc to kết quả làm bài của nhóm mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.- GV lựa chọn bài làm đúng nhất trên - HS lắng nghe.bảng cho HS bổ sung chốt lại lời giảiđúng.Đáp án:a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trênđời?b) ý kiến, lí lẽ và cách trình bày lí lẽ của từng bạn như sau: Lí lẽ đưa ra để ý kiến của bảo vệ ý kiến Cách trình bày lí lẽ mỗi bạn của mìnhHùng:- Quý nhất là - Ai cũng phải - Dùng câu hỏi có ý khẳng định.lúa gạo. ăn mới sống được.Quý:- Qúy nhất là - Có vàng là có - Dùng câu hỏi có ý khẳng định; suyvàng. tiền, có tiền là luận dẫn dắt từ vàng ra tiền từ tiền ra sẽ mua được mọi thứ. mọi thứ.Nam:- Quý nhất là - Có thì giờ mới - Dẫn lời thầy giáo để khẳng định;thì giờ. làm ra được lúa suy luận... gạo.c) Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nh ận: Người laođộng là quý nhất.- Thầy lập luận: Lúa gạo, vàng , thì giờ đều đáng quý nhưng chưa phải làquý nhất vì không có người lao động thì lúa gạo, vàng bạc và thì gi ờ cũngtrôi qua một cách vô vị (phí phạm, không có ý nghĩa, không có giá trị gìcả). - ý kiến của thầy thể hiện thái độ tôn trọng người khác: Th ầy công nh ậnnhững thứ Hùng, Quý, Nam đưa ra quả thật đều rất đáng quý nh ư vẫnkhông phải là quý nhất. Thầy nêu câu hỏi: “ Ai làm ra lúa gạo, vàng b ạc,ai biết dùng thì giờ?”, rồi ôn tồn giảng giải để HS bị thuy ết ph ục b ởi ýkiến của thầy: quý nhất trên đời là người lao động.Bài tập 2- GV yêu cầu HS đọc to toàn bộ nội - Một HS đọc to Bài tập 2, cả lớpdung Bài tập 2 trong SGK. theo dõi đọc thầm trong SGK.- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập; - HS lắng nghe.phân tích ví dụ để HS hiểu thế nàolà mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.- GV yêu cầu HS làm việc theo - HS thực hiện theo yêu cầu củanhóm, phân công mỗi nhóm đóng GV.một vai suy ngĩ và chuẩn bị ý kiếntranh luận (ghi vắn tắt ra giấynháp, cử đại diện trình bày).- Yêu cầu từng tốp 3 HS đại diện - Đại diện từng nhóm tranh luậncho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, đưa ra lí lẽ bảo vệ ý kiến của nhómQuý , Nam) thực hiện cuộc trao đổi mình. Cả lớp theo dõi.tranh luận.- GV và HS nhận xét ý kiến tranh - HS nhận xét ý kiến tranh luận củaluận của các bạn, đánh giá cao từng bạn và có thể phân tích bổnhững HS biết tranh luận sôi nổi, sung thêm dẫn chứng và lí lẽ để lờibiết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn tranh luận thêm sức thuyết phục.chứng cụ thể làm cho lời tranh luậngiàu sức thuyết phục.Bài tập 3- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập và - Sắp xếp các câu trả lời đúng theocho biết: Bài tập này yêu cầu chúng một trình tự hợp lí và cho biết khita làm gì? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơngiản, gần gũi với lứa tuổi. 1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí l ẽ và d ẫn ch ứngcụ thể, có sức thuyết phục. 2. Biết trình bày, diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, t ự tin, tôntrọng người cùng tranh luận. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và giấy khổ to cho HS thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu hai HS đọc lại mở bài và - Hai HS đứng tại chỗ thực hiệnkết bài mà các em đã được học ở tiết theo yêu cầu của GV. HS dưới lớptrước và hoàn chỉnh ở nhà. Dưới lớp theo dõi, nhận xét.mở vở để GV kiểm tra.- GV nhận xét việc làm bài của HS ởnhà và cho điểm.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Trong cuộc sống, trong khi họp lớp, - HS lắng nghe.sinh hoạt Đội, trong giờ ra chơi...đôilúc các em phải thuyết trình hoặctranh luận (tức là trình bày một vấnđề hoặc bàn cãi để tìm ra lẽ phải)với nhau về một ván đề nào đó. Làmthế nào để thuyết trình, tranh luận cósức hấp dẫn, có khả năng thuyếtphục người khác, đạt mục đích đặtra? Tiết học hôm nay sẽ giúp các embước đầu nắm được cách thuyếttrình, tranh luận về một vấn đề đơngiản, gần gũi với các em.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Hướng dẫn HS luyện tậpBài tập 1- GV yêu cầu một HS đọc to toàn bộ - Một HS đọc to Bài tập 1, cả lớpnội dung Bài tập 1 trong SGK. theo dõi đọc thầm trong SGK.- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS nhận giấy khổ to và bút dạ,GV phát giấy khổ to và bút dạ cho trao đổi thảo luận trong nhóm vớicác nhóm để làm bài. nhau để làm bài.- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo - Đại diện từng nhóm dán bài làmluận. lên bảng và đọc to kết quả làm bài của nhóm mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.- GV lựa chọn bài làm đúng nhất trên - HS lắng nghe.bảng cho HS bổ sung chốt lại lời giảiđúng.Đáp án:a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trênđời?b) ý kiến, lí lẽ và cách trình bày lí lẽ của từng bạn như sau: Lí lẽ đưa ra để ý kiến của bảo vệ ý kiến Cách trình bày lí lẽ mỗi bạn của mìnhHùng:- Quý nhất là - Ai cũng phải - Dùng câu hỏi có ý khẳng định.lúa gạo. ăn mới sống được.Quý:- Qúy nhất là - Có vàng là có - Dùng câu hỏi có ý khẳng định; suyvàng. tiền, có tiền là luận dẫn dắt từ vàng ra tiền từ tiền ra sẽ mua được mọi thứ. mọi thứ.Nam:- Quý nhất là - Có thì giờ mới - Dẫn lời thầy giáo để khẳng định;thì giờ. làm ra được lúa suy luận... gạo.c) Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nh ận: Người laođộng là quý nhất.- Thầy lập luận: Lúa gạo, vàng , thì giờ đều đáng quý nhưng chưa phải làquý nhất vì không có người lao động thì lúa gạo, vàng bạc và thì gi ờ cũngtrôi qua một cách vô vị (phí phạm, không có ý nghĩa, không có giá trị gìcả). - ý kiến của thầy thể hiện thái độ tôn trọng người khác: Th ầy công nh ậnnhững thứ Hùng, Quý, Nam đưa ra quả thật đều rất đáng quý nh ư vẫnkhông phải là quý nhất. Thầy nêu câu hỏi: “ Ai làm ra lúa gạo, vàng b ạc,ai biết dùng thì giờ?”, rồi ôn tồn giảng giải để HS bị thuy ết ph ục b ởi ýkiến của thầy: quý nhất trên đời là người lao động.Bài tập 2- GV yêu cầu HS đọc to toàn bộ nội - Một HS đọc to Bài tập 2, cả lớpdung Bài tập 2 trong SGK. theo dõi đọc thầm trong SGK.- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập; - HS lắng nghe.phân tích ví dụ để HS hiểu thế nàolà mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.- GV yêu cầu HS làm việc theo - HS thực hiện theo yêu cầu củanhóm, phân công mỗi nhóm đóng GV.một vai suy ngĩ và chuẩn bị ý kiếntranh luận (ghi vắn tắt ra giấynháp, cử đại diện trình bày).- Yêu cầu từng tốp 3 HS đại diện - Đại diện từng nhóm tranh luậncho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, đưa ra lí lẽ bảo vệ ý kiến của nhómQuý , Nam) thực hiện cuộc trao đổi mình. Cả lớp theo dõi.tranh luận.- GV và HS nhận xét ý kiến tranh - HS nhận xét ý kiến tranh luận củaluận của các bạn, đánh giá cao từng bạn và có thể phân tích bổnhững HS biết tranh luận sôi nổi, sung thêm dẫn chứng và lí lẽ để lờibiết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn tranh luận thêm sức thuyết phục.chứng cụ thể làm cho lời tranh luậngiàu sức thuyết phục.Bài tập 3- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập và - Sắp xếp các câu trả lời đúng theocho biết: Bài tập này yêu cầu chúng một trình tự hợp lí và cho biết khita làm gì? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 5 Tuần 9 Luyện tập thuyết trình Luyện tập tranh luận Giáo án điện tử Tiếng việt 5 Giáo án điện tử lớp 5 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 274 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 213 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 147 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 140 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 125 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 73 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 15: Gỡ lỗi
3 trang 62 0 0