Bài tập lớn môn Tâm lý học nhân cách
Số trang: 55
Loại file: doc
Dung lượng: 346.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu mỗi người phải ý thức được ý nghĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Những hoạt động đó bao giờ cũng có sự chi phối của những quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn môn Tâm lý học nhân cáchChương 1: Lý luận chung về đạo đức và sự hình thành đạo đức trong nhân cách cá nhân . 11.1. Một số khái niệm 11.1.1 Đạo đức 1 1.1.1.1 Các khái niệm về đạo đức 1 Trong đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu mỗi người phải ý thức đượcý nghĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và tươnglai. Những hoạt động đó bao giờ cũng có sự chi phối của những quan hệgiữa các cá nhân, cá nhân và xã hội. Những mối quan hệ đó qui định giớihạn nhất định nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và xã hội. Những quiđịnh này tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội. Đó là các quitắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác trong hành động của mỗi cá nhân trongtất cả các quan hệ xã hội. Nói cách khác, đó chính là đạo đức của conngười trong xã hội. Đạo đức có thể định nghĩa theo các khía cạnh sau: - Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc, nguyêntắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi củamình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộxã hội trong quan hệ cá nhân - cá nhân và quan hệ cá nhân - xã hội. -Đạo đức là toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh vàđánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội vàquan hệ với tự nhiên. -Đạo đức là hệ thống các qui tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trongquan hệ con người với con người, con người với cộng đồng xã hội, với tựnhiên và với cả bản thân mình. 1.1.1.2 Cấu trúc của đạo đức 1Các thành tố của đạo đức là: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệđạo đức.- Ý thức đạo đức: Như ở trên chúng ta đã xem xét, con người không thểsống bên ngoài các mối quan hệ xã hội. Cốt lõi của những mối quan hệ đólà tương quan của những quyền lợi cá nhân và những quyền lợi cộngđồng. Để tồn tại, con người phải dựa vào nhau trên cơ sở những lợi ích cánhân phải phù hợp với những lợi ích của cộng đồng. Những nguyên tắc 1bảo đảm cho sự phù hợp của những quyền lợi ấy khi đã trở thành tìnhcảm, quan điểm, quan niệm sống chính là ý thức đạo đức.- Hành vi đạo đức: Mọi hành vi được thực hiện do thôi thúc của một độngcơ nào đó. Khi hành vi được thực hiện đó thôi thúc của ý thức đạo đức thìnó được gọi là hành vi đạo đức. Hành vi đó thể hiện ý thức đạo đức vàvăn hoá đạo đức của cá nhân.Hành vi đạo đức tác động trực tiếp đến con người và gắn liền với ý thứcđạo đức. Khi xem xét văn hoá đạo đức chúng ta không thể chỉ xem xét ýthức đạo đức mà phải xem xét cùng với những hành vi đạo đức.- Quan hệ đạo đức: Quan hệ đạo đức là những quan hệ đã ý thức đạo đứcđiều chỉnh giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể và xã hội.Những quan hệ này thường được hình thức hoá bằng những nghi thức xãhội, những phong tục, tập quán... vì thế một mặt nó thể hiện ý thức đạođức, mặt khác nó đóng vai trò hình thành và củng cố ý thức đạo đức.Cần phải phân biệt giữa đạo đức cá nhân và đạo đức cộng đồng. Cả đạođức cá nhân và đạo đức cộng đồng đều góp phần tạo ra một cộng đồngtốt. Tuy nhiên, nói một cộng đồng có đạo đức không có nghĩa là đạođức của tất cả các thành viên trong cộng đồng ấy đều giống nhau. Đạođức là cái thiện, nhưng cái thiện thể hiện rất cụ thể dưới hình thức ứngxử hoặc thái độ của từng cá nhân. Đời sống tinh thần của các cá nhânđược hun đúc, hình thành bởi lịch sử cá nhân. Đạo đức cá nhân là phầngóp về đạo đức của mỗi người, các sự góp đó tạo thành đặc điểm cộngđồng. Nếu nó tương tác với nhau tạo ra một giá trị tương đối đồng nhấttrong cộng đồng thì đó gọi là đạo đức của cộng đồng. Đạo đức có một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển liên tục.Không có chuyện đạo đức của thế kỷ này phá vỡ đạo đức của thế kỷtrước. Trong văn hoá có đạo đức, nhưng như thế không có nghĩa là cácyếu tố đạo đức của dân tộc này khác với dân tộc khác, của thế kỷ nàykhác với thế kỷ khác. Văn hoá thểề hiện hình thức của đạo đức, làphương thức để con người và các dân tộc thể hiện bản thân mình. Chính vì thế, đạo đức của dân tộc nào, cộng đồng nào, thời đại nàocũng có cái vỏ văn hoá trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung vàhình thức.Đạo đức thì không thể mất đi. Đạo đức còn tồn tại chừng nàocon người còn tồn tại. Đạo đức thuộc về con người, là bản chất của conngười, cũng như cái thiện có nội đung phổ biến trong đời sống con người,mặc dù mỗi dân tộc thể hiện đạo đức của mình dưới những hình thức vănhoá khác nhau. 21.1.1.3 Một số phạm trù cơ bản của đạo đức3Khi nghiên cứu đạo đức chúng ta cần quan tâm đến một số phạm trù cơbản của đạo đức.a. Nghĩa vụ3 Nghĩa vụ của đạo đức thể hiện ở chỗ khi con người tham gia vàohoạt động sản xuất và hoạt động sống, anh ta ý thức được trách nhiệmcủa bản thân đối với người khác và đối với cộng đồng. Ngay từ thế kỷXVII – XVIII các nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn môn Tâm lý học nhân cáchChương 1: Lý luận chung về đạo đức và sự hình thành đạo đức trong nhân cách cá nhân . 11.1. Một số khái niệm 11.1.1 Đạo đức 1 1.1.1.1 Các khái niệm về đạo đức 1 Trong đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu mỗi người phải ý thức đượcý nghĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và tươnglai. Những hoạt động đó bao giờ cũng có sự chi phối của những quan hệgiữa các cá nhân, cá nhân và xã hội. Những mối quan hệ đó qui định giớihạn nhất định nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và xã hội. Những quiđịnh này tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội. Đó là các quitắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác trong hành động của mỗi cá nhân trongtất cả các quan hệ xã hội. Nói cách khác, đó chính là đạo đức của conngười trong xã hội. Đạo đức có thể định nghĩa theo các khía cạnh sau: - Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc, nguyêntắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi củamình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộxã hội trong quan hệ cá nhân - cá nhân và quan hệ cá nhân - xã hội. -Đạo đức là toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh vàđánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội vàquan hệ với tự nhiên. -Đạo đức là hệ thống các qui tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trongquan hệ con người với con người, con người với cộng đồng xã hội, với tựnhiên và với cả bản thân mình. 1.1.1.2 Cấu trúc của đạo đức 1Các thành tố của đạo đức là: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệđạo đức.- Ý thức đạo đức: Như ở trên chúng ta đã xem xét, con người không thểsống bên ngoài các mối quan hệ xã hội. Cốt lõi của những mối quan hệ đólà tương quan của những quyền lợi cá nhân và những quyền lợi cộngđồng. Để tồn tại, con người phải dựa vào nhau trên cơ sở những lợi ích cánhân phải phù hợp với những lợi ích của cộng đồng. Những nguyên tắc 1bảo đảm cho sự phù hợp của những quyền lợi ấy khi đã trở thành tìnhcảm, quan điểm, quan niệm sống chính là ý thức đạo đức.- Hành vi đạo đức: Mọi hành vi được thực hiện do thôi thúc của một độngcơ nào đó. Khi hành vi được thực hiện đó thôi thúc của ý thức đạo đức thìnó được gọi là hành vi đạo đức. Hành vi đó thể hiện ý thức đạo đức vàvăn hoá đạo đức của cá nhân.Hành vi đạo đức tác động trực tiếp đến con người và gắn liền với ý thứcđạo đức. Khi xem xét văn hoá đạo đức chúng ta không thể chỉ xem xét ýthức đạo đức mà phải xem xét cùng với những hành vi đạo đức.- Quan hệ đạo đức: Quan hệ đạo đức là những quan hệ đã ý thức đạo đứcđiều chỉnh giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể và xã hội.Những quan hệ này thường được hình thức hoá bằng những nghi thức xãhội, những phong tục, tập quán... vì thế một mặt nó thể hiện ý thức đạođức, mặt khác nó đóng vai trò hình thành và củng cố ý thức đạo đức.Cần phải phân biệt giữa đạo đức cá nhân và đạo đức cộng đồng. Cả đạođức cá nhân và đạo đức cộng đồng đều góp phần tạo ra một cộng đồngtốt. Tuy nhiên, nói một cộng đồng có đạo đức không có nghĩa là đạođức của tất cả các thành viên trong cộng đồng ấy đều giống nhau. Đạođức là cái thiện, nhưng cái thiện thể hiện rất cụ thể dưới hình thức ứngxử hoặc thái độ của từng cá nhân. Đời sống tinh thần của các cá nhânđược hun đúc, hình thành bởi lịch sử cá nhân. Đạo đức cá nhân là phầngóp về đạo đức của mỗi người, các sự góp đó tạo thành đặc điểm cộngđồng. Nếu nó tương tác với nhau tạo ra một giá trị tương đối đồng nhấttrong cộng đồng thì đó gọi là đạo đức của cộng đồng. Đạo đức có một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển liên tục.Không có chuyện đạo đức của thế kỷ này phá vỡ đạo đức của thế kỷtrước. Trong văn hoá có đạo đức, nhưng như thế không có nghĩa là cácyếu tố đạo đức của dân tộc này khác với dân tộc khác, của thế kỷ nàykhác với thế kỷ khác. Văn hoá thểề hiện hình thức của đạo đức, làphương thức để con người và các dân tộc thể hiện bản thân mình. Chính vì thế, đạo đức của dân tộc nào, cộng đồng nào, thời đại nàocũng có cái vỏ văn hoá trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung vàhình thức.Đạo đức thì không thể mất đi. Đạo đức còn tồn tại chừng nàocon người còn tồn tại. Đạo đức thuộc về con người, là bản chất của conngười, cũng như cái thiện có nội đung phổ biến trong đời sống con người,mặc dù mỗi dân tộc thể hiện đạo đức của mình dưới những hình thức vănhoá khác nhau. 21.1.1.3 Một số phạm trù cơ bản của đạo đức3Khi nghiên cứu đạo đức chúng ta cần quan tâm đến một số phạm trù cơbản của đạo đức.a. Nghĩa vụ3 Nghĩa vụ của đạo đức thể hiện ở chỗ khi con người tham gia vàohoạt động sản xuất và hoạt động sống, anh ta ý thức được trách nhiệmcủa bản thân đối với người khác và đối với cộng đồng. Ngay từ thế kỷXVII – XVIII các nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý giáo dục tâm lý đại cương tài liệu tâm lý bài tập tâm lý chuyên ngành tâm lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Tài liệu tâm lý học - Xung đột tâm lý
50 trang 30 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
43 trang 25 0 0
-
Đại cương Tâm lý y học: Phần 1
101 trang 25 0 0 -
Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 2
16 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra bộ môn Tâm lý - Giáo dục
4 trang 24 0 0 -
Thực trạng sự chú ý trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế
7 trang 24 0 0 -
BOOK OF IQ TESTS - All Brand New Questions Part 4
23 trang 24 0 0 -
7 trang 23 0 0