Bài tập Lý: Dòng điện xoay chiều
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng của nguồnđiện xoay chiều.* Để nâng cao hệ số công suất của mạch bằng cách mắc thêm vào mạch cuộn cảm hoặc tụđiện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xĩ bằng nhau để cosj » 1.Đối với các động cơ điện, tủ lạnh, … nâng cao hệ số công suất cosj để giảm cường độ dòngđiện....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Lý: Dòng điện xoay chiềuGiáo án vật lý, thư viện vật lý,đề thi vật lý, đề thi hsg vật lý, tin tức vật lý - http://hocmaivn.comI. CÔNG SUẤT: U 2RCông suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I R = 2 . 2 Z R UR- Hệ số công suất: cosϕ = = Z U- Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ + Trường hợp cosϕ = 1 tức là ϕ = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện(ZL = ZC) thì U2P = Pmax = UI = = I2R R π + Trường hợp cosϕ = 0 tức là ϕ = ± : Mạch chỉ có L, hoặc chỉ có C, hoặc có cả L và C mà 2không có R thì P = Pmin = 0. - R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng của nguồnđiện xoay chiều.* Để nâng cao hệ số công suất của mạch bằng cách mắc thêm vào mạch cuộn cảm hoặc tụđiện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xĩ bằng nhau để cosϕ ≈ 1. Đối với các động cơ điện, tủ lạnh, … nâng cao hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ dòngđiện.II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN HỘP ĐEN 1. Các công thức. + Nếu giả sử: i = I0cosω t thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện UAB = Uocos(ω t + ϕ) + Cảm kháng: ZL = ω L 1 + Dung kháng: ZC = ωC + Tổng trở Z = R 2 + ( L − ZC ) Z 2 U U + Định luật Ôm: I = ⇔I = 0 0 Z Z ZL − ZC + Độ lệch pha giữa u và i: tgϕ = R + Công suất toả nhiệt: P = UIcosϕ = I2R P R Hệ số công suất: K = cosϕ = = UI Z 2. Giản đồ véc tơ 1Giáo án vật lý, thư viện vật lý,đề thi vật lý, đề thi hsg vật lý, tin tức vật lý - http://hocmaivn.com * Cơ sở: + Vì dòng điện lan truyền với vận tốc cỡ 3.108m/s nên trên một đoạn mạch điện khôngphân nhánh tại mỗi thời điểm ta coi độ lớn và pha của cường độ dòng điện là như nhau tại mọiđiểm. + Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch uAB = uR + uL + uC * Cách vẽ giản đồ véc tơ U L Vì i không đổi nên ta chọn trụccường độ dòng điện làm trục gốc, gốc U L+ U C + U A Btại điểm O, chiều dương là chiều quay O ilượng giác. U R N 3. Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt U C Bước 1: Chọn trục nằm ngang là U C U Ltrục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc AN B(đó là điểm A). U U A B + Bước 2: Biểu diễn lần lượt hiệuđiện thế qua mỗi phần bằng các véc tơ MA i U R AM ; N ;N B nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống. M Bước 3: Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB Nhận xét: + Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà độ lớn của cácvéc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của nó. + Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễnchúng. + Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễnnó với trục i + Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào cácđịnh lý hàm s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Lý: Dòng điện xoay chiềuGiáo án vật lý, thư viện vật lý,đề thi vật lý, đề thi hsg vật lý, tin tức vật lý - http://hocmaivn.comI. CÔNG SUẤT: U 2RCông suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I R = 2 . 2 Z R UR- Hệ số công suất: cosϕ = = Z U- Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ + Trường hợp cosϕ = 1 tức là ϕ = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện(ZL = ZC) thì U2P = Pmax = UI = = I2R R π + Trường hợp cosϕ = 0 tức là ϕ = ± : Mạch chỉ có L, hoặc chỉ có C, hoặc có cả L và C mà 2không có R thì P = Pmin = 0. - R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng của nguồnđiện xoay chiều.* Để nâng cao hệ số công suất của mạch bằng cách mắc thêm vào mạch cuộn cảm hoặc tụđiện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xĩ bằng nhau để cosϕ ≈ 1. Đối với các động cơ điện, tủ lạnh, … nâng cao hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ dòngđiện.II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN HỘP ĐEN 1. Các công thức. + Nếu giả sử: i = I0cosω t thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện UAB = Uocos(ω t + ϕ) + Cảm kháng: ZL = ω L 1 + Dung kháng: ZC = ωC + Tổng trở Z = R 2 + ( L − ZC ) Z 2 U U + Định luật Ôm: I = ⇔I = 0 0 Z Z ZL − ZC + Độ lệch pha giữa u và i: tgϕ = R + Công suất toả nhiệt: P = UIcosϕ = I2R P R Hệ số công suất: K = cosϕ = = UI Z 2. Giản đồ véc tơ 1Giáo án vật lý, thư viện vật lý,đề thi vật lý, đề thi hsg vật lý, tin tức vật lý - http://hocmaivn.com * Cơ sở: + Vì dòng điện lan truyền với vận tốc cỡ 3.108m/s nên trên một đoạn mạch điện khôngphân nhánh tại mỗi thời điểm ta coi độ lớn và pha của cường độ dòng điện là như nhau tại mọiđiểm. + Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch uAB = uR + uL + uC * Cách vẽ giản đồ véc tơ U L Vì i không đổi nên ta chọn trụccường độ dòng điện làm trục gốc, gốc U L+ U C + U A Btại điểm O, chiều dương là chiều quay O ilượng giác. U R N 3. Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt U C Bước 1: Chọn trục nằm ngang là U C U Ltrục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc AN B(đó là điểm A). U U A B + Bước 2: Biểu diễn lần lượt hiệuđiện thế qua mỗi phần bằng các véc tơ MA i U R AM ; N ;N B nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống. M Bước 3: Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB Nhận xét: + Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà độ lớn của cácvéc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của nó. + Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễnchúng. + Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễnnó với trục i + Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào cácđịnh lý hàm s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các dạng bài tập vật lí Bài tập dòng điện xoay chiều Giáo án vật lý lý thuyết vật lý đề thi vật lý công suất của dòng điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI - LƠ – MA – RI - OT
4 trang 47 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 (Học kỳ 1)
78 trang 39 0 0 -
53 trang 33 0 0
-
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 32 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
166 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0