BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ ÔN THI ĐH- CĐ 2012
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 105.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Có các nhận xét về kim loại kiềm:(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và .(2) Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2.(3) Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.(4) Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H2O trước, với axit sau.(5) Các kim loại kiềm không đẩy được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ ÔN THI ĐH- CĐ 2012 THPT chuyên Nguyễn Huệ- Hà Nội BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ ÔN THI ĐH- CĐ 2012Câu 1: Có các nhận xét về kim loại kiềm: (1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và . (2) Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2. (3) Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóngchảy, nhiệt độ sôi thấp. (4) Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H2Otrước, với axit sau. (5) Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Ca3(PO4)2 X, Y, X, T lần lượt là A. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O3. B. P trắng, Ca3P2, PH3, P2O5. D. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O5. C. CaC2, C2H2, C2H3Cl, CO2. 0 HCld dpdd,70Câu 3: Cho sơ đồ sau: KCl (X) (Y) . Các chất X, Y lần lượt là: A. KClO, Cl2. B. K, H2. C. KClO3, Cl2. D. KOH, KClCâu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịchHNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thuđược kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu đượckết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là A. 7 ; 4. B. 3 ; 2. C. 5 ; 2. D. 4 ; 2.Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉkhối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 17,8. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 14 : 25 B. 11 : 28 C. 25 : 7 D. 28 : 15Câu 6: Dãy nào sau đây gồm các chất mà cấu tạo phân tử không thể thỏa mãn quy tắc báttử? A. H2S, HCl B. SO2, SO3. C. CO2, H2O D. NO2, PCl5.Câu 7: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vàophân lớp 4s ? A. 12. B. 9. C. 3. D. 2.Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm. (2) Dãy các chất: CaCO3, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh. (3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhấtlà HCOOH. (4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn. (5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 9: Cho bột nhôm dư vào axit X loãng, đun nóng thu được khí Y không màu, nặng hơnkhông khí và dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, đun nóng. Sauphản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra khí T (không màu, đổi màu quỳ tím ẩm sang xanh). AxitX và khí Y là: A. HNO và N B. H SO và H S. C. HNO và N O. D. HCl và H . 3 2 2 4 2 3 2 2 . Cho a gam P O vào dung dịch chứa a gam KOH, thu được dung dịch X. Chất tan cóCâu 10: 2 5trong dung dịch X là: A. KH PO và H PO B. K HPO và K PO C. KH PO và K HPO D. K PO 2 4 3 4 2 4 3 4 2 4 2 4 3 4và KOHCâu 11: Cho các phản ứng: (1) FeCO3 + H2SO4 đặc khí X + khí Y + … (4) FeS + H2SO4 loãng khí G + … (2) NaHCO3 + KHSO4 khí X +… (5) NH4NO2 khí H + … (3) Cu + HNO3(đặc) khí Z +… (6) AgNO3 khí Z + khí I +… Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOHlà: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.Câu 12: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăngpH của dung dịch ? A. NaOH, KNO3,KCl. B. NaOH, CaCl2, HCl. C. CuSO4, KCl, NaNO3. D. KCl, KOH, KNO3.Câu 13: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo ra NaHCO3? A. Sục CO2 vào dung dịch natriphenolat. B. Sục CO2 vào dung dịchNa2CO3. C. Sục CO2 vào dung dịch bão hòa chứa NaCl và NH3. D. Cho dung dịch NaOH vàoBa(HCO3)2.Câu 14: Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4(5), Na2S (6). Các dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là: A. (4), (5) B. (3), (5) C. (2), (3) D. (3), (4), (6)Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép. D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.Câu 16: Có thể dùng dung dịch NH3 để phân biệt 2 dung dịch muối nào sau đây? A. CuSO4 và ZnSO4. B. NH4NO3 và KCl. C. MgCl2 và AlCl3. D. NaCl và KNO3.Câu 17: Au (vàng) có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. HNO3 bốc khói B. KCN có mặt không khí. C. H2SO4 đậm đặc D. HCl bốc khói.Câu 18: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì 2+ A. nồng độ của ion Zn trong dung dịch tăng. B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. C. khối lượng của điện cực Cu giảm. D. khối lượng của điện cực Zn tăng.Câu 19: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2CO3, NaCl, NaOH, HCl, BaCl2, KNO3? A. 3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ ÔN THI ĐH- CĐ 2012 THPT chuyên Nguyễn Huệ- Hà Nội BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ ÔN THI ĐH- CĐ 2012Câu 1: Có các nhận xét về kim loại kiềm: (1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và . (2) Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2. (3) Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóngchảy, nhiệt độ sôi thấp. (4) Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H2Otrước, với axit sau. (5) Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Ca3(PO4)2 X, Y, X, T lần lượt là A. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O3. B. P trắng, Ca3P2, PH3, P2O5. D. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O5. C. CaC2, C2H2, C2H3Cl, CO2. 0 HCld dpdd,70Câu 3: Cho sơ đồ sau: KCl (X) (Y) . Các chất X, Y lần lượt là: A. KClO, Cl2. B. K, H2. C. KClO3, Cl2. D. KOH, KClCâu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịchHNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thuđược kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu đượckết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là A. 7 ; 4. B. 3 ; 2. C. 5 ; 2. D. 4 ; 2.Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉkhối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 17,8. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 14 : 25 B. 11 : 28 C. 25 : 7 D. 28 : 15Câu 6: Dãy nào sau đây gồm các chất mà cấu tạo phân tử không thể thỏa mãn quy tắc báttử? A. H2S, HCl B. SO2, SO3. C. CO2, H2O D. NO2, PCl5.Câu 7: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vàophân lớp 4s ? A. 12. B. 9. C. 3. D. 2.Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm. (2) Dãy các chất: CaCO3, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh. (3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhấtlà HCOOH. (4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn. (5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 9: Cho bột nhôm dư vào axit X loãng, đun nóng thu được khí Y không màu, nặng hơnkhông khí và dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, đun nóng. Sauphản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra khí T (không màu, đổi màu quỳ tím ẩm sang xanh). AxitX và khí Y là: A. HNO và N B. H SO và H S. C. HNO và N O. D. HCl và H . 3 2 2 4 2 3 2 2 . Cho a gam P O vào dung dịch chứa a gam KOH, thu được dung dịch X. Chất tan cóCâu 10: 2 5trong dung dịch X là: A. KH PO và H PO B. K HPO và K PO C. KH PO và K HPO D. K PO 2 4 3 4 2 4 3 4 2 4 2 4 3 4và KOHCâu 11: Cho các phản ứng: (1) FeCO3 + H2SO4 đặc khí X + khí Y + … (4) FeS + H2SO4 loãng khí G + … (2) NaHCO3 + KHSO4 khí X +… (5) NH4NO2 khí H + … (3) Cu + HNO3(đặc) khí Z +… (6) AgNO3 khí Z + khí I +… Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOHlà: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.Câu 12: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăngpH của dung dịch ? A. NaOH, KNO3,KCl. B. NaOH, CaCl2, HCl. C. CuSO4, KCl, NaNO3. D. KCl, KOH, KNO3.Câu 13: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo ra NaHCO3? A. Sục CO2 vào dung dịch natriphenolat. B. Sục CO2 vào dung dịchNa2CO3. C. Sục CO2 vào dung dịch bão hòa chứa NaCl và NH3. D. Cho dung dịch NaOH vàoBa(HCO3)2.Câu 14: Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4(5), Na2S (6). Các dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là: A. (4), (5) B. (3), (5) C. (2), (3) D. (3), (4), (6)Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép. D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.Câu 16: Có thể dùng dung dịch NH3 để phân biệt 2 dung dịch muối nào sau đây? A. CuSO4 và ZnSO4. B. NH4NO3 và KCl. C. MgCl2 và AlCl3. D. NaCl và KNO3.Câu 17: Au (vàng) có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. HNO3 bốc khói B. KCN có mặt không khí. C. H2SO4 đậm đặc D. HCl bốc khói.Câu 18: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì 2+ A. nồng độ của ion Zn trong dung dịch tăng. B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. C. khối lượng của điện cực Cu giảm. D. khối lượng của điện cực Zn tăng.Câu 19: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2CO3, NaCl, NaOH, HCl, BaCl2, KNO3? A. 3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học môn hóa tài liệu hóa 12 hóa vô cơ hóa hữu cơ trắc nghiệm hóa học bài tập hóa 12Tài liệu liên quan:
-
89 trang 216 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 210 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 151 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
27 trang 87 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 58 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
175 trang 48 0 0