Bài tập mô hình số nhân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập mô hình số nhân HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ A. BÀI TẬP VỀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN 1. Kiến thức cần nhớ Các thông số trong một mô hình tổng cầu của nền kinh tế: C = C + MPC.Yd Yd = Y - T T = T + t.Y S = - C + MPS.Y G =G I = I + MPI.Y NX = X - IM X=X IM = MPM.Y 2. Các chú ý khi tự ra đề Có 3 mô hình tổng cầu của nền kinh tế là: nền kinh tế giản đơn, nền kinh tếđóng và nền kinh tế mở. 0 < MPC, MPS, MPM < 1 MPC + MPS = 1 Đối với từng nền kinh tế đều có số nhân chi tiêu dương. Vì vậy: - Đối với nền kinh tế giản đơn: 0 < MPC + MPI < 1 - Đối với nền kinh tế đóng: + Trường hợp T = T : 0 < MPC + MPI < 1 + Trường hợp T = t.Y: 0 < MPC(1 - t) + MPI < 1 + Trường hợp T = T + t.Y : 0 < MPC(1 - t) + MPI < 1 - Đối với nền kinh tế mở: 0 < MPC(1 - t) + MPI - MPM < 1 3. Các dạng bài tập liên quan Bài tập phần này thường kết hợp với chính sách tài khoá cùng chiều vàchính sách tài khoá ngược chiều. 4. Một số bài tập mẫu BT số 28: Giả sử một nền kinh tế đóng có mức sản lượng thực tế và mứcsản lượng tiềm năng là Y*. Biết rằng: Y* - Y > 0. Hàm tiêu dùng được xác định: C = 100 + MPC.Yd Hàm thuế ròng là một hằng số: T Yêu cầu: 1. Tự cho số liệu về MPC, Y, Y*(1) 2. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong các điều kiện khác cố định), thì Chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu, hoặc phải thay đổi thuế là bao nhiêu. 3. Thuế và chi tiêu của Chính phủ cùng phải thay đổi bao nhiêu để đạt được mức sản lượng tiềm năng trong khi không làm thay đổi cán cân ngân sách. Giải1 Khi tự cho Y*, cần áp dụng công thức sau: 1Y*= (C + I + G + X ) 1 - MPC(1 - t) - MPI + MPMCần chú ý rằng sản lượng cân bằng được tính dựa vào công thức sau: 1Y0 = (C + I + G + X - MPC.T ) 1 - MPC(1 - t) - MPI + MPM 1. Cho các số liệu sau: MPC = 0,6 T = 100 I = 100 MPI = 0,15 G = 50 Y* = 904 Phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế đóng: AD = C + I + G (1) Ta có: T = T = 100 Yd = Y - T = Y - 100 C = 100 + MPC.Yd = 100 + 0,6 (Y - 100) = 40 + 0,6Y I = I + MPI.Y = 100 + 0,15Y Thay vào (1) ta được: AD = 40 + 0,6Y + 100 + 0,15Y + 50 AD = 190 + 0,75Y 1 Số nhân chi tiêu: m = =4 1 - MPC - MPI Sản lượng cân bằng: Y0 = m (C + I + G - MPC.T ) = 4 . 190 = 760 2. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong các điều kiện khác cố định), Chính phủ có thể: - Thay đổi chi tiêu G trong khi giữ nguyên T ∆Y Y * - Y 904 - 760 ∆Y = m.∆G ↔ ∆G = = = = 36 m m 4 - Thay đổi T và giữ nguyên G Giải pháp ở đây là Chính phủ phải giảm thuế. Khi giảm T một lượng là∆T ( ∆T < 0) , thu nhập khả dụng tăng thêm một lượng: ∆Yd = - ∆T Vậy tiêu dùng tăng thêm một lượng: ∆C = MPC.∆Yd = - MPC.∆T Tiêu dùng tăng làm tổng cầu tăng một lượng: ∆AD T = ∆C = - MPC.∆T Vậy lượng thuế cần giảm bớt một lượng: ∆AD ∆Y/m ∆T = − =- = - 60 MPC MPC Hàm thuế lúc này sẽ là T = 100 − 60 = 40 3. Cán cân ngân sách tại Y0: B = T – G = 100 – 50 = 50 > 0 → cán cân ngân sách thặng dư 50 (đvt). Để cán cân ngân sách không đổi thì cần thay đổi T một lượng ∆T và G mộtlượng ∆G sao cho ∆T = ∆G (T, G thay đổi cùng tăng hoặc cùng giảm) Nếu tăng T một lượng là ∆T và tăng G một lượng là ∆G thì ta có: ∆AD = - ∆AD T + ∆AD G ↔ ∆AD = - (MPC.∆T) + ∆G ↔ 36 = - 0,6.∆T + ∆G (2) Thay ∆T = ∆G vào phương trình (2) ta được ∆T = ∆G = 90 Vậy nếu tăng cả T và G lên một lượng là 90 thì sản lượng cân bằng đượcđưa về mức 904 trong khi cán cân ngân sách vẫn thặng dư 50(đvt) B. BÀI TẬP VỀ MÔ HÌNH IS – LM 1. Kiến thức cần nhớ Phương trình đường IS được rút ra từ hệ các phương trình sau: AD = C + I(i) + G + NX C = C + MPC.Yd I = I - m i + MPI.Y G = G T = T + t.Y NX = X - IM AD = Y Phương trình đường LM được rút ra từ hệ các phương trình sau: MS = Mn / P MD = M 0 + k.Y - h.i MS = MD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vi mô mô hình số nhân ôn tập kinh tế vi mô mô hình tổng cầu mô hình cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 182 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0