Bài tập môn phân tích hệ thống
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.45 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập môn phân tích hệ thống, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn phân tích hệ thống Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÀI TẬP MÔN HỌC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TS.Chế Đình Lý CBGD: Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh TP-Hồ Chí Minh, 08/2008 -1-Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MỞ ĐẦU1. Cần Giờ là một huyện ven biển nằm ở phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cáchtrung tâm khoảng 50 km. Vào năm 1997, huyện có diện tích 714 km², số dân là 55.173 người,gồm các dân tộc Kinh (80%), Khmer và Chăm. Huyện Cần Giờ bao gồm thị trấn Cần Thạnhvà 6 xã: Bình Khánh, An Thới Đông, Lý Nhơn, Tam Thôn Hiệp, Long Hòa và Thạnh An.Diện tích của huyện là 704,2 km²[1]. Địa hình chia cắt bởi sông, rạch, không có nước ngọt.Rừng sác và đước, đất rừng chiếm 47,25% diện tích.Huyện Cần Giờ tiếp cận với biển Đông hiện hữu một khu rừng ngập mặn đan xen với hệthống sông rạch dày đặc chứa đựng các hệ sinh thái mang tính đa dạng sinh học cao với nhiềuloài động thực vật đặc hữu của miền duyên hải Việt Nam. Đó là khu rừng ngập mặn Cần Giờnằm gọn trong địa giới huyện Cần Giờ và rừng Sác huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.Huyện này có 69 cù lao lớn nhỏ.2. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là tên một khu bảo tồn tại huyện Cần Giờ của Thành phốHồ Chí Minh. UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thựcvật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn.Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gònnằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông.Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ giáptỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ởphía Tây, và giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ở phía Đông. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyểnrừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, vàvùng chuyển tiếp 29.880 ha.Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể động thực vật đa dạng, trong số đó nổi bật là đànkhỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều loài chim, cò. -2-Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNGHệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơiđây rất phong phú với trên 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụcho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác.[2]Thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắngcùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v…Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tácnông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả.Động vật: khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên 130loài, khu hệ động vật có xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài có vú. Trong đócó 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước(varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong(bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích(chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus)… Khu hệ chim có khoảng 130 loàithuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim nước sốngtrong nhiều sinh cảnh khác nhau.Đây là một khu rừng mà theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài là được khôi phục,chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Đây cũng là địa điểm lýtưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành lá phổi đồng thời là quả thận có chức năng làm sạchkhông khí và nước thải từ các thành phố công nghiệp trong thượng nguồn sông Ðồng Nai - SàiGòn để ra biển Ðông. -3-Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNGTiềm năng du lịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn phân tích hệ thống Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÀI TẬP MÔN HỌC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TS.Chế Đình Lý CBGD: Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh TP-Hồ Chí Minh, 08/2008 -1-Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MỞ ĐẦU1. Cần Giờ là một huyện ven biển nằm ở phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cáchtrung tâm khoảng 50 km. Vào năm 1997, huyện có diện tích 714 km², số dân là 55.173 người,gồm các dân tộc Kinh (80%), Khmer và Chăm. Huyện Cần Giờ bao gồm thị trấn Cần Thạnhvà 6 xã: Bình Khánh, An Thới Đông, Lý Nhơn, Tam Thôn Hiệp, Long Hòa và Thạnh An.Diện tích của huyện là 704,2 km²[1]. Địa hình chia cắt bởi sông, rạch, không có nước ngọt.Rừng sác và đước, đất rừng chiếm 47,25% diện tích.Huyện Cần Giờ tiếp cận với biển Đông hiện hữu một khu rừng ngập mặn đan xen với hệthống sông rạch dày đặc chứa đựng các hệ sinh thái mang tính đa dạng sinh học cao với nhiềuloài động thực vật đặc hữu của miền duyên hải Việt Nam. Đó là khu rừng ngập mặn Cần Giờnằm gọn trong địa giới huyện Cần Giờ và rừng Sác huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.Huyện này có 69 cù lao lớn nhỏ.2. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là tên một khu bảo tồn tại huyện Cần Giờ của Thành phốHồ Chí Minh. UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thựcvật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn.Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gònnằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông.Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ giáptỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ởphía Tây, và giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ở phía Đông. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyểnrừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, vàvùng chuyển tiếp 29.880 ha.Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể động thực vật đa dạng, trong số đó nổi bật là đànkhỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều loài chim, cò. -2-Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNGHệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơiđây rất phong phú với trên 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụcho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác.[2]Thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắngcùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v…Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tácnông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả.Động vật: khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên 130loài, khu hệ động vật có xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài có vú. Trong đócó 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước(varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong(bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích(chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus)… Khu hệ chim có khoảng 130 loàithuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim nước sốngtrong nhiều sinh cảnh khác nhau.Đây là một khu rừng mà theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài là được khôi phục,chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Đây cũng là địa điểm lýtưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành lá phổi đồng thời là quả thận có chức năng làm sạchkhông khí và nước thải từ các thành phố công nghiệp trong thượng nguồn sông Ðồng Nai - SàiGòn để ra biển Ðông. -3-Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Bài tập môn học: PHÂN TÍCH HỆ THỐNGTiềm năng du lịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược bảo tồn phân tích hệ thống khu dự trữ sinh quyển hệ sinh thái rừng rừng ngập mặn quần thể động thực vậtTài liệu liên quan:
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 291 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 246 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
7 trang 226 0 0 -
Bài tập thiết kế cơ sở dữ liệu
9 trang 148 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
9 trang 81 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 77 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0