![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài tập nhóm môn Dẫn luận ngôn ngữ: Đối chiếu phụ âm trong tiếng Trung và tiếng Việt
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 169.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập nhóm môn Dẫn luận ngôn ngữ "Đối chiếu phụ âm trong tiếng Trung và tiếng Việt" nhằm mục đích tìm ra những tương đồng và dị biệt trong phụ âm tiếng Việt – tiếng Trung để phục vụ cho quá trình giao tiếp cũng như việc học tập, giảng dạy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm môn Dẫn luận ngôn ngữ: Đối chiếu phụ âm trong tiếng Trung và tiếng Việt BÀI TẬP NHÓM MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌ VÀ TÊN: - Trần Đại Nghĩa - Đoàn Vũ Hoàn Thi - Nguyễn Thị Sương - Lê Thị Tường Vi - Lê Thị Anh Yến - Nguyễn Hữu Tường Anh ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT Âm Chữ Ví dụ Âm Chữ Ví dụ /b/ b ba /f/ ph phải /t/ t ta /v/ v về /t’/ th thi /s/ x xa /d/ đ đi d da /t/ tr tre /z/ gi gia /c/ ch cho g dì k ki(ê,e) / ʂ / s sa /k/ c ca / ʐ / r rõ q qua /x/ kh kho /m/ m mẹ g gà /n/ n nó /ɤ/ gh ghi(ê,e) /ɲ/ nh nhà /h/ h hát /ŋ/ ng nga /l/ l lên ngh nghi(ê,e) Âm tắc Âm tắc xát Âm xát Âm Âm bên Phương mũi thức cấu Vô thanh Vô thanh Vô Hữu Hữu Hữu âm Không Bật Không Bật thanh thanh thanh thanh bật hơi hơi bật hơi hơi Vị trí cấu âm Âm môi p p‘ m Âm môi f răng Âm trước ts ts‘ s lưỡi Âm giữa t t‘ n l lưỡi Âm uốn ʈʂ ʈʂ ‘ ʂ ʐ lưỡi Âm mặt tɕ tɕ‘ ɕ lưỡi Âm gốc k k‘ x lưỡi I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở đối chiếu Đề tài này nhằm mục đích tìm ra những tương đồng và dị biệt trong phụ âm tiếng Việt – tiếng Trung để phục vụ cho quá trình giao tiếp cũng như việc học tập, giảng dạy. 2. Phạm vi đối chiếu Đối chiếu những phụ âm Tiếng Việt – Tiếng Trung ở bảng trên. 3. Phương thức đối chiếu Chúng tôi thực hiện phương thức đối chiếu đồng nhất - khu biệt cấu trúc để tìm ra những nét giống nhau và khác nhau về đặc điểm cấu tạo, những thuộc tính của hệ thống ngôn ngữ…, và chủ yếu sử dụng phương pháp ngôn ngữ học như phân loại, hệ thống hóa các phụ âm từ cách phát âm, từ bộ phận phát âm… 4. Thủ pháp đối chiếu Sử dụng thủ pháp đối chiếu chuyển dịch 2 chiều. 2 II. NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Ngữ âm là gì? Ngữ âm là âm thanh do bộ máy phát âm của con người tạo ra có thể biểu đạt một ý nghĩa nhất định nào đó, không thể xem ngữ âm là vật chất tự nhiên thuần tuý. Ngữ âm là hệ thống ký hiệu ghi lại hoạt động tư duy một cách trực tiếp nhất, con người giao tiếp được với nhau chính là nhờ hình thức vật chất này. Nói đến ngôn ngữ là nói đến ngôn ngữ bằng âm thanh, và hình thức âm thanh của ngôn ngữ được gọi là ngữ âm. Ngữ âm là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ. Không có ngữ âm, ngôn ngữ không thể tồn tại. 2. Đơn vị kết cấu ngữ âmữ 2.1. Âm tố Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có thể tách ra dựa trên những âm sắc khác nhau. Bởi vì âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất nên không thể phân tích nhỏ hơn nữa. Kí hiệu của âm tố là chúng được phiên âm giữa hai gạch vuông [ ]. Ví dụ âm đọc hàn [xan] của chữ ữ (Hán) trong tiếng Trung do 3 đơn vị cấu thành: [x], [a], [n]. Ba đơn vị này có âm sắc khác nhau, đồng thời không thể tách chúng thành những đơn vị nhỏ hơn nữa, đây chính là 3 âm tố. Thanh điệu của ủ (thanh 4) thuộc phạm trù âm cao, không được xem là âm tố. Âm tố có 2 loại: Nguyên âm và Phụ âm. 2.1.1. Nguyên âm Nguyên âm là âm chỉ bao gồm tiếng thanh. Lúc phát âm, luồng khí gây rung dây thanh (thanh đới), âm được thoát ra tự do mà không chịu sự cản trở của cơ quan phát âm. 2.1.2. Phụ âmụNgược lại với nguyên âm, phụ âm là tiếng động, khi phát âm luồng hơi bị cản trở do sự xuất hiện của chướng ngại trên lối thoát của không khí. Những tiếng này không “dễ nghe”, có tần số không ổn định, được biểu diễn bằng những đường cong không tuần hoàn. (Ngoài hai loại âm tố chủ yếu trên còn có loại âm tố thứ ba mang tính chất trung gian, đó là các bán nguyên âm hay bán phụ âm.Những âm tố này vừa mang tính chất nguyên âm vừa mang tính chất phụ âm) 2.2. Âm vị Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm môn Dẫn luận ngôn ngữ: Đối chiếu phụ âm trong tiếng Trung và tiếng Việt BÀI TẬP NHÓM MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌ VÀ TÊN: - Trần Đại Nghĩa - Đoàn Vũ Hoàn Thi - Nguyễn Thị Sương - Lê Thị Tường Vi - Lê Thị Anh Yến - Nguyễn Hữu Tường Anh ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT Âm Chữ Ví dụ Âm Chữ Ví dụ /b/ b ba /f/ ph phải /t/ t ta /v/ v về /t’/ th thi /s/ x xa /d/ đ đi d da /t/ tr tre /z/ gi gia /c/ ch cho g dì k ki(ê,e) / ʂ / s sa /k/ c ca / ʐ / r rõ q qua /x/ kh kho /m/ m mẹ g gà /n/ n nó /ɤ/ gh ghi(ê,e) /ɲ/ nh nhà /h/ h hát /ŋ/ ng nga /l/ l lên ngh nghi(ê,e) Âm tắc Âm tắc xát Âm xát Âm Âm bên Phương mũi thức cấu Vô thanh Vô thanh Vô Hữu Hữu Hữu âm Không Bật Không Bật thanh thanh thanh thanh bật hơi hơi bật hơi hơi Vị trí cấu âm Âm môi p p‘ m Âm môi f răng Âm trước ts ts‘ s lưỡi Âm giữa t t‘ n l lưỡi Âm uốn ʈʂ ʈʂ ‘ ʂ ʐ lưỡi Âm mặt tɕ tɕ‘ ɕ lưỡi Âm gốc k k‘ x lưỡi I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở đối chiếu Đề tài này nhằm mục đích tìm ra những tương đồng và dị biệt trong phụ âm tiếng Việt – tiếng Trung để phục vụ cho quá trình giao tiếp cũng như việc học tập, giảng dạy. 2. Phạm vi đối chiếu Đối chiếu những phụ âm Tiếng Việt – Tiếng Trung ở bảng trên. 3. Phương thức đối chiếu Chúng tôi thực hiện phương thức đối chiếu đồng nhất - khu biệt cấu trúc để tìm ra những nét giống nhau và khác nhau về đặc điểm cấu tạo, những thuộc tính của hệ thống ngôn ngữ…, và chủ yếu sử dụng phương pháp ngôn ngữ học như phân loại, hệ thống hóa các phụ âm từ cách phát âm, từ bộ phận phát âm… 4. Thủ pháp đối chiếu Sử dụng thủ pháp đối chiếu chuyển dịch 2 chiều. 2 II. NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Ngữ âm là gì? Ngữ âm là âm thanh do bộ máy phát âm của con người tạo ra có thể biểu đạt một ý nghĩa nhất định nào đó, không thể xem ngữ âm là vật chất tự nhiên thuần tuý. Ngữ âm là hệ thống ký hiệu ghi lại hoạt động tư duy một cách trực tiếp nhất, con người giao tiếp được với nhau chính là nhờ hình thức vật chất này. Nói đến ngôn ngữ là nói đến ngôn ngữ bằng âm thanh, và hình thức âm thanh của ngôn ngữ được gọi là ngữ âm. Ngữ âm là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ. Không có ngữ âm, ngôn ngữ không thể tồn tại. 2. Đơn vị kết cấu ngữ âmữ 2.1. Âm tố Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có thể tách ra dựa trên những âm sắc khác nhau. Bởi vì âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất nên không thể phân tích nhỏ hơn nữa. Kí hiệu của âm tố là chúng được phiên âm giữa hai gạch vuông [ ]. Ví dụ âm đọc hàn [xan] của chữ ữ (Hán) trong tiếng Trung do 3 đơn vị cấu thành: [x], [a], [n]. Ba đơn vị này có âm sắc khác nhau, đồng thời không thể tách chúng thành những đơn vị nhỏ hơn nữa, đây chính là 3 âm tố. Thanh điệu của ủ (thanh 4) thuộc phạm trù âm cao, không được xem là âm tố. Âm tố có 2 loại: Nguyên âm và Phụ âm. 2.1.1. Nguyên âm Nguyên âm là âm chỉ bao gồm tiếng thanh. Lúc phát âm, luồng khí gây rung dây thanh (thanh đới), âm được thoát ra tự do mà không chịu sự cản trở của cơ quan phát âm. 2.1.2. Phụ âmụNgược lại với nguyên âm, phụ âm là tiếng động, khi phát âm luồng hơi bị cản trở do sự xuất hiện của chướng ngại trên lối thoát của không khí. Những tiếng này không “dễ nghe”, có tần số không ổn định, được biểu diễn bằng những đường cong không tuần hoàn. (Ngoài hai loại âm tố chủ yếu trên còn có loại âm tố thứ ba mang tính chất trung gian, đó là các bán nguyên âm hay bán phụ âm.Những âm tố này vừa mang tính chất nguyên âm vừa mang tính chất phụ âm) 2.2. Âm vị Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập môn Dẫn luận ngôn ngữ Phụ âm tiếng Trung và tiếng Việt Dẫn luận ngôn ngữ Đối chiếu phụ âm Phụ âm tiếng Việt Phụ âm tiếng TrungTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 517 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 193 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
16 trang 130 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
9 trang 52 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án
52 trang 51 0 0 -
Đề tài nghiên cứu: Đối chiếu tài liệu Tiếng Anh và Tiếng Việt
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương VI: Ngữ pháp
37 trang 45 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
11 trang 31 0 0 -
Quan hệ nhân quả và câu điều kiện
12 trang 28 0 0 -
Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2
151 trang 27 1 0