Danh mục

Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.10 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 1    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Ngữ âm tiếng Việt thực hành" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các nguyên âm tiếng Việt, các phụ âm tiếng Việt, âm tiết và các thành phần âm tiết tiếng Việt, các đơn vị ngữ âm tiếng Việt trong ngữ lưu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2 C hương IV C Á C N G U Y Ê N Â M T IẾ N G V IỆ T1. Các tiêu chí khu biệt Hệ thống nguyên âm tiếng Việt gồm 16 âm vị, trong dó có 13nguyên âm đơn, và 3 nguyên âm đôi. v ề mật cấu âm-àm học, cácnguycn âm khu biệt nhau trước hết dựa vào hoạt động cùa lưỡi. Trongcấu tạo các nguyên âm, lưỡi có thể hoạt động theo 2 phương thức: a)chuyển dộng ra trước hoặc lùi về sau theo chiều ngang khoang miệng,và b) nâng cao hay hạ thấp theo chiều thảng đứng trong khoang miệng.Ở trường hợp thứ nhất, sự chuyển động của lưỡi được xác định gồm 3mức: khi lưỡi tiến ra phía trước cho các nguvẽn âm dòng trước (frontvowels); khi lưỡi lùi vé phía sau cho ta các nguyên âm dòng sau (backvowels) và khi lưỡi chuyển động vào giữa cho ta các nguyên âm hànggiữa (central or middle vowels). Quá trình chuyên dịch theo những vịtrí khác nhau cùa lưỡi dồng thời cũng tạo nên những âm sắc khác nhaucho các nguyên âm. Các nguyên âm mang đặc irưng [bổ n g ] là nhữngnguycn âm dòng trước, như [i, e, E, ie, t ] trong các từ “c/ỉị, chẻ, mẹ,chia, anh: các nguyên âm mang đặc trưng [trầm ] là những ngu vén ủmdòng sau, như [u, o, 0, uo, 5] trong các từ “/«, tó, to, tu ô n , cong-, còncác nguyên âm dòng giữa mang đặc trưng (tràm vừa) hav còn gọi là cácnguyên âm có âm sắc [trung hòa], như [ui, Y, y, a, a, ujy] trong các từchứ, chớ, hận, cha, chắc, m ượn. Hãv hình dung các tư thế dịchchuyển cùa lưỡi ờ hình 43; cụ thể hình 43a là sự dịch chuyên của lưỡikhi câu âm các nguyên âm dòng trước; hình 43b và 43c là của cácnguyên âm dòng giữa và dòng sau.110 a b c Hình 43. Các tư thè dich chuyển của lưỡi khi càu tạo nguyên ảm Đặc trưng ủm sác cùa các nguyên ảm còn đởi lập nhau theo hai tínhchãi: cô đ ịn h và không có đinh. Các nguyên âm mang đặc irưng âm sắcc ố định là những nguyên ám đơn (monodiphthongs), còn các nguyên âmđôi (diphthongs) thường có âm sác không cổ định Ở trường hợp thứ hai. tiêu chí dộ nâng của lưỡi được phân ra hònmức nâng khác nhau: cao - hoi ca« - hơi t h á p - Iháp. Tương ứng với cácmức nâng cùa lưỡi là những độ mờ khác nhau của miệng từ: rộ n g - hơirộ n g - hơi hẹp - hẹp. Các mức nàng khác nhau của lưỡi sẽ tạo cho cácnguyên âm mang những dặc trưng khác nhau về âm lượng. Cũng có 4mức âm lượng khác nhau tương ứng với 4 đỏ mở của miệng (hay độ nângcúa lưỡi). Các nguyên âm mang dặc trưng âm lượng lớn là những nguyênàm có độ mờ rộng, còn độ mỡ hẹp sẽ cho la các nguyên âm với âm lượngnhỏ. Trong mỗi bậc âm lượng, các nguyên âm lại đối lập nhau theonhững thế lưỡng phân: lớn và lớn vừa, nhỏ và nhỏ vừa. Cụ ihc như sau: - Bậc âm lượng lớn, gồm: [e, ề, a, ă , 0, 3] - Bậc âm lượng lớn vừa, gồm: [e, V, y, o] - Bậc âm lượng nhò vừa, gồm: |ie, IUY, uo] - Bậc âm lượng nhó, gồm: |i, UI, u] Thực ra nói đến tiêu chí ám lượng là người ta miêu tà nguyên âm Xem thòm Đoàn Thiện Tluiạt. N gũ ủm liếng Việt”, Nxb. Đại học vá Trung học chuyênnghiẹp. Ilà Nội. 1980 ir. 185-1X7. 111(heo hướng lấy âm học làm càn cứ chú yếu, cụ thê là dồn gánh nang vàomỏi tương quan giữa n và F2. Trẽn phổ dổ, nếu chúng gần nhau thìnguyên âm dó được gọi là [dặc], ngược lại. chúng xa nhau gọi là [loãng).Nếu F1 và F2 xuất hiện ờ vùng tần số tháp thì dược gọi là Ịtrầm). ngượclại gọi là [bổng] (xcm hình 6.a, 6.b). Nguồn góc của F1 và F2 là do kếtquả hoạt dộng cùa hai hộp cộng hường: yết háu và miệng. Trong khi phátàm. do hoạt dộng cùa lưỡi mà hai hộp cộng hường này có thể bị thay đổivề ihể tích, hình dáng, lôi thoát không khí. Những vị trí hoạt độnj; Khácnhau cùa lưỡi thường kéo theo những tư thế khác nhau urơng ứng cua mòi(hình 44). Lưỡi và mói, trên thực tế là những khí quan cực kỳ quan :rọng.Chúng có những sự ràng buộc và liên quan chặt chẽ với nhau. Mỗi lầnlưỡi và mòi thay dổi tư thê hoạt động là một lẩn la có một hộp cộnghướng miệng và yết háu khác nhau, dẫn đến âm được cấu tạo mangnhững àm sắc khác nhau. Có thê hình dung vai trò quan irọng của hai khíquan này trong việc làm thay đổi hình dáng, thổ tích, khả năng cộnghưởng của khoang miệng và khoang yết háu ớ hình 44 dưới đây. Hinh 44. Sư hoạt đòng của lười và mỏi trong tương quan VƠI sự thay đổi thể tích của hai khoang yết hầu và miệng. Các nguyên ãm licng Việt còn khu biệt nhau theo hình dán« hoạtđộng cùa mỏi. Hình dáng hoạt động cùa môi được xác dịnh theo lui tiêuchi I r o n m o i và k h o n i i t r o n mòi. CiK l ụ n i v ũ i á m khi c àu lạo m à hìnhil.ihi» % - cu a lì.II IIIOI chum tro n lạ• i. dược - Ị!(>i ...

Tài liệu được xem nhiều: