Danh mục

Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 135.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk giới thiệu đến các bạn những nội dung về nội dung của triết lí kinh doanh trong doanh nghiệp; Cách thức xây dựng triết lí kinh doanh của doanh nghiêp; Đặc điểm của triết lí kinh doanh; Phân tích giá trị, hệ tư tưởng, lí tưởng phấn đấu, nguyên tắc hoạt động, định hướng tổ chức theo mục tiêu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ----o0o---- BÀI TẬP NHÓM VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆPĐề tài: Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk GVHD: Th. S Nguyễn Quang Chương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Toàn MSSV: 20182826 Nhóm: 39 Mã lớp: 125504 Hà Nội, 05/2021 MỤC LỤC A. Lời nói đầu B. Triết lí kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk Phần 1 : Cơ sở lí thuyết 1.1 Khái niệm của Triết lí kinh doanh 1.2 Nội dung của triết lí kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1. Sứ mệnh của doanh nghiệp 1.2.2. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp 1.2.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp. 1.3. Cách thức xây dựng triết lí kinh doanh của doanh nghiêp. 1.3.1 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lí doanh nghiệp. 1.3.2 Cách thức xây dựng triết lí doanh nghiệp. Phần 2: Triết lí kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk 2.1. Đặc điểm của triết lí kinh doanh 2.1.1. Triết lí kinh doanh được thể hiện ở các văn bản và nghệ thuật khácnhau 2.1.2. Mục tiêu. 2.1.3. Phương pháp thực hiện 2.1.4. Phân tích giá trị, hệ tư tưởng, lí tưởng phấn đấu, nguyên tắc hoạtđộng, ddđđịnh hướng tổ chức theo mục tiêu. 2.1.5. Tác động của môi trường đến triết lí kinh doanh. 2.2. Mối quan hệ giữa triết lý kinh doanh với văn hóa quản lý. C. Kết luận Lời nói đầu Xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, kinh tế xã hội ngày càngphát triển làm cho sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng không ngừngtăng lên. Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp buộc phải thay đổichiến lược kinh doanh, tìm ra mục tiêu và hướng đi đúng đắn cho mình.Trong đó, quan trong là phải đưa ra được triết lí kinh doanh cho doanh nghiệpmình bởi nó có vai trò như kim chi nam định hướng cho các hoạt động củamỗi doanh nghiệp. Triết lí kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánhthực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngâm, khái quáthóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh( PGS.TS Đỗ Thị Doan & PGS Đỗ Minh Cường – Triết lí kinh doanh với quảnlí doanh nghiệp ). Trong hệ thống tạo nên văn hóa kinh doanh, triết lí kinh doanh giữ vị tríhang đầu và cũng là vị trí quan trọng quyết định giá trị của tổ chức. Trong quátrình thực hiện hệ triết lí này, khách hàng, đối tác và các nhân viên trong tổchức sẽ nhận ra những “ đặc sắc, độc đáo “ tạo nên sự khác biệt trong doanhnghiệp. Công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk ) hiện đang là công ty sữa hàngđầu Việt Nam. Với các dòng sản phẩm phong phú, Vinamilk đã dần chiếmlĩnh được thị trường trong nước và không ngừng vươn xxa ra thị trườngnước ngoài. Trong hơn 30 năm xây dựng và phát triển công ty cổ phần sữaViệt Nam đã nhân được rất nhiều các giải thưởng lớn, tạo ra được sự phátbiệt giữa doanh nghiệp mình với các doanh nghiệp khác. Có được thành tựunày là nhờ công ty đã xác định được mục tiêu, hướng đi đúng đắn với triết líkinh doanh : “ Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhấtở mọi khu vực, lãnh thổ . Chất lượng và sáng tạo là bạn đồng hành củaVinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhucầu của khách hàng”.Phần 1. Cơ sở lí thuyết1.1 Khái niệm Triết lí kinh doanh - Địnhnghĩa theo vai trò: Triết lí kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh. - Định nghĩa theo cách thức hình thành : Triết lí kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Con đường chung của sự hình thành các triết lí kinh doanh là sự tổng kết kinh nghiệp thực tế để đi đến các tư tưởng triết học về kinh doanh bằng triết lí kinh doanh, tác giả của triết lí kinh doanh thường là những người hoạt động kinh doanh – doanh nhân từng trải. + Triết lí kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hóa trong hoạt độn kinh doanh. Mỗi doanh nhân , mỗi doanh nghiệp cần xây dựng triết lí kinh doanh cho mình như là kim chỉ nam định hướng cho hoạt động kinh doanh đạt được mục đích theo đuổi. + Triết lí kinh doanh rất phong phú và nhiều loại khác nhau. Dựa vào quy mô của các chủ thể kinh doanh- quy mô tổ chức người- có thể chia các triết lí kinh doanh làm 3 loại cơ bản : 1. Triết lí áp dụng cho các cá nhân kinh doanh 2. Triết lí cho các tổ chức kinh doanh, chủ yếu là triết lí về quản lí của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: