bài tập ôn thi môn hóa học chương: Liên kết hoá học
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập ôn thi môn hóa học chương: liên kết hoá học, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài tập ôn thi môn hóa học chương: Liên kết hoá họcChương 3 Liên kết hoá học3.1 Cho nguyên tố clo (Z = 17). 1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p2 D. 2) Khi hình thành ion Cl– từ nguyên tử clo: A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. 1 C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. Hãy chọn đáp án đúng. 3) Cấu hình electron của ion Cl– là: 1s22s22p6 A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p4 C. D. 1s22s22p63s23p63.2 Cho nguyên tố kali (Z = 19). 1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p4 C. 2 1s22s22p63s23p2D.2) Khi hình thành ion K+:A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.3) Cấu hình electron của ion K+ là: 1s22s22p63s23p64s24p6A. 1s22s22p63s23p64s1B. 1s22s22p63s23p6C. 3 1s22s22p63s23p2 D.3.3 Trong ion Na+: A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai lần số proton.3.4 Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: 1s22s22p63s2 A. B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p23.5 Anion X– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2 4 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p53.6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion M3+ là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D.3.7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 3p5. Cấu hình electron của ion X – là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D.3.8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R2+ tạo ra từ R có cấu hình electron là: 5 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p6 D.3.9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây? A. X2+ : 1s22s22p63s23p2 B. X2– : 1s22s22p63s23p6 C. X– : 1s22s22p6 D. X2– : 1s22s22p6 3s23p64s24p63.10Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17). 1) Cấu hình electron của các nguyên tử là: A. Na : 1s22s22p6; Cl : 1s22s22p63s23p6 B. Na : 1s22s22p63s23p6; Cl : 1s22s22p6 C. Na : 1s22s22p63s1; Cl : 1s22s22p63s23p5 D. Na : 1s22s22p6; Cl : 1s22s22p6 6 2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng kim loại. 3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là: A. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6. B. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p6. C. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6. D. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p6.3.11Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. MRX B. XRM C. XMR 7 D. M X R 2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là: M + , R+ , X2+ A. B . M + , R+ , X + M 2+ , R+ , X2+ C. M + , R2+ , X2+ D.3.12Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Z (Z = 16). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Z R X B. X R Z C. XZ R D. ZX R 2) Các ion đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài tập ôn thi môn hóa học chương: Liên kết hoá họcChương 3 Liên kết hoá học3.1 Cho nguyên tố clo (Z = 17). 1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p2 D. 2) Khi hình thành ion Cl– từ nguyên tử clo: A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. 1 C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. Hãy chọn đáp án đúng. 3) Cấu hình electron của ion Cl– là: 1s22s22p6 A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p4 C. D. 1s22s22p63s23p63.2 Cho nguyên tố kali (Z = 19). 1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p4 C. 2 1s22s22p63s23p2D.2) Khi hình thành ion K+:A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.3) Cấu hình electron của ion K+ là: 1s22s22p63s23p64s24p6A. 1s22s22p63s23p64s1B. 1s22s22p63s23p6C. 3 1s22s22p63s23p2 D.3.3 Trong ion Na+: A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai lần số proton.3.4 Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: 1s22s22p63s2 A. B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p23.5 Anion X– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2 4 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p53.6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion M3+ là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D.3.7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 3p5. Cấu hình electron của ion X – là: 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D.3.8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R2+ tạo ra từ R có cấu hình electron là: 5 1s22s22p63s2 A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p6 D.3.9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây? A. X2+ : 1s22s22p63s23p2 B. X2– : 1s22s22p63s23p6 C. X– : 1s22s22p6 D. X2– : 1s22s22p6 3s23p64s24p63.10Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17). 1) Cấu hình electron của các nguyên tử là: A. Na : 1s22s22p6; Cl : 1s22s22p63s23p6 B. Na : 1s22s22p63s23p6; Cl : 1s22s22p6 C. Na : 1s22s22p63s1; Cl : 1s22s22p63s23p5 D. Na : 1s22s22p6; Cl : 1s22s22p6 6 2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng kim loại. 3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là: A. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6. B. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p6. C. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6. D. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p6.3.11Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. MRX B. XRM C. XMR 7 D. M X R 2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là: M + , R+ , X2+ A. B . M + , R+ , X + M 2+ , R+ , X2+ C. M + , R2+ , X2+ D.3.12Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Z (Z = 16). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Z R X B. X R Z C. XZ R D. ZX R 2) Các ion đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi học sinh giỏi hóa bài tập trắc nghiệm hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 327 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 108 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0