Thông tin tài liệu:
Củng cố kiến thức về định nghĩa phép đối xứng trục. Phép đối xứng trục là phép dời hình nên có các tính chất của phép dời hìnhVề kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh qua phép đối xứng trục. Biết các hình đơn giản là có (hay không có) trục đối xứng và dựng được trục đối xứng Tư duy: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt qua việc tìm lời giải bài toán dựa vào tính chất phép đối xứng trục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (Chương trình nâng cao) BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (Chương trình nâng cao) Mục tiêu: I. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về định nghĩa phép đối xứng trục. Phép đối xứng trục là phép dời hình nên có các tính chất của phép dời hình Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh qua phép đối xứng trục. Biết các hình đơn giản là có (hay không có) trục đối xứng và dựng được trục đối xứng Tư duy: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt qua việc tìm lời giải bài toán dựa vào tính chất phép đối xứng trục Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi dựng ảnh của điểm, hình qua trục Vẽ chính xác các hình khi có trục đối xứng Chuẩn bị của GV và HS:II. Giáo viên: Chọn và ra bài tập, dự đoán tình huống của học sinh . Học sinh: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà . Phương pháp: Đàm thoaị kết hợp gợi mở của giáo viênIII. Tiến trình bài học:IV. Kiểm tra bài cũ: 1. HOẠT ĐỘNG 1 Câu hỏi 1: Hãy nêu lại các tính chất của phép đối xứng trục Câu hỏi 2: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng? Hãy chỉ ra (nếu có) MÂM ; IS HOẠT ĐỘNG 2 Bài mới: 2. Tgi Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng an - theo dõi câu trả lời B7: Đàm thoại của bạn để chỉnh sửa, - Chỉ định HS trả lời các câu a, b, 8 góp ý c - Độc lập suy nghĩ để - Câu d: gợi ý trả lời theo dẫn dắt Đ a: d của thầy. H: Cho hình gồm hai đường d thẳng d1, d2 cẳt nhau. Hãy chỉ ra - Biết được: Khi đó d d khi trục đối xứng của hình đã cho. + d là phân giác của Khi nào d1 d2 ? Lúc đó hãy tính các góc tạo bởi d1; d2 góc giữa d và d1 (d, d1) = 450 + (d, d1) = 450 HOẠT ĐỘNG 3 B8: - Theo dõi câu trả lời - Gọi một học sinh nhắc lại biểu Biểu thức toạ độ của của bạn để góp ý, thức toạ độ của phép ĐOx phép đối xứng qua trục chỉnh sửa Oy: H1: Vẽ hệ trục Oxy và cho 2 điểm M, M đối xứng qua Oy, với x x x x - Biết được y y y y M(x;y) ; M(x;y). Tìm hệ thức giữa x, x và y, y10 - Nêu được biểu thức Do M(x;y) bất kỳ thuộc toạ độ của ĐOy + Hãy nêu biểu thức toạ độ của (C1), điểm đối xứng với nó qua Oy là M(-x;y) ĐOy x x lại có toạ độ thoả y y H2: Cho M(x;y) (C1). M là phương trình: - Viết được M(-x;y) điểm đối xứng với M qua Oy. x2 + y2 + 4x + 5y + 1 = Hãy viết toạ độ của M. 0 - Thay toạ độ M vào phương trình của (C) Gọi (C1) đối xứng với (C1) qua nên đó cũng là phương trình của đường tròn và do đó M (C) Oy (C1) ảnh của (C1) qua hiểu được nên M (C1) M(-x;y) ĐOy phương trình của (C) (C1) đối xứng với (C) qua Oy Hãy thay toạ độ M vào phương trình (C1) và kết luận phương ...