BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc đối với độ lớn hợp lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCTiết Bài tập 08 BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCI. MỤC TIÊU- Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực.- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy.- Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định.II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc đối với độ lớn hợp lực. 2) Phần giải các bài tậpPhần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh Bài 1/56 SGK : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 =20 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc = 00, 600,900,1200 , 1800. Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh hư ởng cua góc đối với độ lớn của hợp lực. Bài giải a ) = 00 Ta có F = 2F1cos 2 F = 2 20 cos300 = 34,6 (N) b) = 600 Ta có F = 2F1cos 2 F =2 20 cos 600 = 20 (N) c) = 900 Ta có F = 2F1cos 2 F =2 20 cos450 = 28,3 (N) =1200d) Ta có F = 2F1cos 2 F =2 20 cos600 = 28,3 (N)Nhận xét : Với F1, F2 nhất định, khi tăng thì F giảm. BÀI 2/56 SGK : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N.a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N không?b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1vàF2 ?Bài giảia) Trong trường hợp góc hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F1 và F2cùng phương với nhau. * Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực : F = F1 + F2Độ lớn : F = F1+F2 = 16+12 = 28N < 30N Hợp lực của chúng không thể bằng 30N và nếu = 0* Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực : F = F1 + F2Độ lớn : F = F1- F2 = 16 -12 = 4N > 3,5 N Hợp lực của chúng không thể bằng 3,5N và nếu = 0 b)Ta có : F = F 1 + F 2 Ta nhận thấy khi xét về độ lớn : F12+F22 = 162+122 = 400 F2 = 202 = 400Vậy : Góc hợp lực của nó là 900.Bài 3/56 SGK : Cho ba lưcï đồng quy cùng nằm trong một mặtphẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Tìmhợp lực của chúng.Bài làm.Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F1, F2, F3 ta có : F = F1 + F2 + F3 Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F12 của hailực F1, F2 là đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh là F1 và F2 Vì góc FOF2 = 1200 nên F12 là đường chéo của hình thoi OF1F2F12, dođó : F12 = F1 = F2 Ta thấy hai lực F12 và F3 là hai lực trực đối : F12 = - F3Tóm lại : F = F1 + F2 + F3 = F12 + F3 = 0 nên ba lực F1, F2, F3 là hệ lực cânbằng nhau.Bài 4/56SGK : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F 1 , F 2 , F 3 có độ lớn bằng nhauvà nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F 1 và F 3 những góc đều là 60oBài làm : Ta có: F 1 = F 2 = F 3 Hợp lực của F1 và F2 : F 12 = F 1 + F 2Độ lớn : 3 F12 = 2F2 Cos 30o = 2 F2. 3 = F2 2 Hợp lực của F1, F2, F3 : F2 = F122 + F32 = 3 F2 + F22 = 4 F22 F = 2 F2Đề 5/56 SGK : Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy sau trong hình2.11(Trang 56/SGK)Bài làm :Ta có: F F1 F2 F3 F4 = F1 F3 F2 F4 = F13 F24 Trong đó độ lớn: F13 F1 F3 2(N) F24 F2 F4 2(N) F F13 F24 2 2 2 2 8 2 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCTiết Bài tập 08 BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCI. MỤC TIÊU- Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực.- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy.- Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định.II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc đối với độ lớn hợp lực. 2) Phần giải các bài tậpPhần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh Bài 1/56 SGK : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 =20 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc = 00, 600,900,1200 , 1800. Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh hư ởng cua góc đối với độ lớn của hợp lực. Bài giải a ) = 00 Ta có F = 2F1cos 2 F = 2 20 cos300 = 34,6 (N) b) = 600 Ta có F = 2F1cos 2 F =2 20 cos 600 = 20 (N) c) = 900 Ta có F = 2F1cos 2 F =2 20 cos450 = 28,3 (N) =1200d) Ta có F = 2F1cos 2 F =2 20 cos600 = 28,3 (N)Nhận xét : Với F1, F2 nhất định, khi tăng thì F giảm. BÀI 2/56 SGK : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N.a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N không?b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1vàF2 ?Bài giảia) Trong trường hợp góc hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F1 và F2cùng phương với nhau. * Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực : F = F1 + F2Độ lớn : F = F1+F2 = 16+12 = 28N < 30N Hợp lực của chúng không thể bằng 30N và nếu = 0* Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực : F = F1 + F2Độ lớn : F = F1- F2 = 16 -12 = 4N > 3,5 N Hợp lực của chúng không thể bằng 3,5N và nếu = 0 b)Ta có : F = F 1 + F 2 Ta nhận thấy khi xét về độ lớn : F12+F22 = 162+122 = 400 F2 = 202 = 400Vậy : Góc hợp lực của nó là 900.Bài 3/56 SGK : Cho ba lưcï đồng quy cùng nằm trong một mặtphẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Tìmhợp lực của chúng.Bài làm.Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F1, F2, F3 ta có : F = F1 + F2 + F3 Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F12 của hailực F1, F2 là đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh là F1 và F2 Vì góc FOF2 = 1200 nên F12 là đường chéo của hình thoi OF1F2F12, dođó : F12 = F1 = F2 Ta thấy hai lực F12 và F3 là hai lực trực đối : F12 = - F3Tóm lại : F = F1 + F2 + F3 = F12 + F3 = 0 nên ba lực F1, F2, F3 là hệ lực cânbằng nhau.Bài 4/56SGK : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F 1 , F 2 , F 3 có độ lớn bằng nhauvà nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F 1 và F 3 những góc đều là 60oBài làm : Ta có: F 1 = F 2 = F 3 Hợp lực của F1 và F2 : F 12 = F 1 + F 2Độ lớn : 3 F12 = 2F2 Cos 30o = 2 F2. 3 = F2 2 Hợp lực của F1, F2, F3 : F2 = F122 + F32 = 3 F2 + F22 = 4 F22 F = 2 F2Đề 5/56 SGK : Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy sau trong hình2.11(Trang 56/SGK)Bài làm :Ta có: F F1 F2 F3 F4 = F1 F3 F2 F4 = F13 F24 Trong đó độ lớn: F13 F1 F3 2(N) F24 F2 F4 2(N) F F13 F24 2 2 2 2 8 2 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 190 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 181 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 131 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 110 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 107 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 99 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 93 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 75 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 58 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Các nguyên lý nhiệt động học
74 trang 57 0 0