Bài tập Quản trị chiến lược
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 29.47 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày với các câu hỏi, bài tập quản trị chiến lược như: xây dựng chiến lược kinh doanh, mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp, phương hướng kinh doanh... Để nắm chắc các kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Quản trị chiến lược Câu 1: Vì sao trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh cho mình? Trả lời: Trước hết, ta cần giới thiệu sơ lược về nền kinh tế thị trường, đó là nền kinh tế mà ở đó người mua và người bán tác động lẫn nhau theo quy luật Cung Cầu và quy luật giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Cụ thể, khi cầu lớn hơn cung, làm giá cả hàng hóa tăng, dẫn đến lợi nhuận tăng thêm, điều này khuyến khích người sản xuất tăng cung, và có thêm nhiều người sản xuất tham gia, lúc này, người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn thì có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, cho phép tăng quy mô sản xuất. Do đó, các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất có hiệu quả, ngược lại, đối với những người sản xuất có cơ chế kém hiệu quả hơn sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, khả năng về nguồn lực thấp, dẫn đến sức cạnh tranh kém, dễ bị đào thải ra khỏi thị trường. Qua đó, ta thấy được sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trường. Ngày nay, xã hội không ngừng thay đổi, kỹ thuật không ngừng tiến bộ, những người làm việc ở doanh nghiệp không ngừng thay đổi, các doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn không thất bại phải không ngừng đổi mới . Trong hoàn cảnh đó, nếu một doanh nghiệp vừa và nhỏ cố định sự nghiệp của mình trong một thời gian dài là không thể được. Tiến bộ kỹ thuật và mức sống nhân dân được nâng cao đang thúc đẩy sự hình thành của nhiều ngành dịch vụ mới. Trong tình hình đó, nếu doanh nghiệp dẫm chân tại chỗ thì sẽ bị đào thải. Vì vậy, doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, mà muốn đổi mới thì phải có chiến lược. Dù là đổi mới lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, quá trình sản xuất quản lý hiện trường sản xuất, công tác thị trường đều cần có chiến lược, dựa vào sự chỉ đạo của chiến lược. Hiện nay, việc quốc tế hoá kinh doanh đang là một xu thế, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp đang đứng trước một tình thế cạnh tranh quyết liệt hơn. Hàng hoá nước ngoài sẽ xâm nhập thị trường nhiều hơn. Thị trường trong nước và quốc tế sẽ hoà tan làm một. Cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn. Nếu các doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh thì sẽ gặp khó khăn. 1 Mặc khác, nếu không có một quy trình hoạch định chiến lược, nguy cơ bị mất cân bằng trong sự phát triển của doanh nghiệp là rất cao, doanh nghiệp có thể bỏ qua một yếu tố quan trọng nào đó (sự thay đổi của thị trường hoặc công nghệ, khả năng tài trợ, v.v…) và điều này có thể dẫn đến việc phải chấm dứt hoạt động đột ngột (mất khả năng thanh toán, sản phẩm bị thay thế) hay làm đảo lộn quá trình tăng trưởng của doanh nghiệp (công nghệ thay đổi, không giữ được khách hàng v.v…). Từ những nguyên nhân trên, ta có thể rút ra kết luận: Trong một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay,việc xây dựng chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết, nó quyết định sự tồn tại, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của doanh nghiệp. Câu 2: Hãy so sánh chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh và dự án kinh doanh. Những điểm giống và khác nhau, lấy ví dụ minh họa. Chiến lược kinh doanh là các chiến lược tổng thể của doanh nghiệp xác định các mục tiêu và phương hướng kinh doanh trong thời kỳ tương đối dài (5;10 năm...) và được quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Kế hoạch kinh doanh là một kế hoạch mô tả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian. Nó đánh giá việc kinh doanh đã có kết quả như thế nào và tìm kiếm những triển vọng để phát triển và thành công trong tương lai. Phương án kinh doanh là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Xây dưng phương án kinh doanh gồm các bước: Đánh giá và lựa chon thị trường,thương nhân; Lựa chọn mặt hàng,thời cơ,điều kiện, phương thức KD, Đề ra mục tiêu cụ thể: số lượng mua bán, giá cả. Đánh giá hiệu quả qua 1 số chỉ tiêu, Đề ra biện pháp thực hiện. Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định với một kinh phí nhất định. Giống nhau: Đều nhằm mục đích mở rộng, xây dựng và phát triển doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Khác nhau: Chiến lược kinh doanh: là định hướng phát triển là mục tiêu phấn đấu, đó có thể là cái móc để chúng ta phải cày xới, làm lụng, vận dụng những kỉ năng, nguồn lực để đạt dược. Kế hoạch : để thực hiện một chiến lược thì cần một kế hoạch , có thể là kế hoạch 5 năm , 10 năm, kế hoạch hàng năm. Để thực hiện dự án cũng phải lập kế hoạch năm hoạch kế hoạch từng quý, từng tháng. Kế hoạch là những bước chuẩn bị, những bước thực hiện sao cho khả thi và phù hợp với nguồn lực hiện có. đảm bảo cho dự án, chiến lược đi đến thành công. Phương án kinh doanh: là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Xây dựng phương án kinh doanh gồm các bước: đánh giá và lựa chon thị trường thương nhân , lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện, phương thức kinh doanh, đề ra mục tiêu cụ thể, số lượng mua bán, giá cả. Đánh giá hiệu quả qua 1 số chỉ tiêu đề ra biện pháp thực hiện. Dự án kinh doanh: là mục tiêu đầu tư phát triển cụ thể với thời hạn và kinh phí thấp nhất. Làm sao để lấy được hiệu quả để quyết định đầu tư. làm sao để đạt được yêu cầu đặt ra trong từng dự án? Mỗi dự án thành công là một bước tiến trên con đường chiến lược. Mỗi dự án thất bại là một nguy cơ cho chiến lược. Ví dụ: Bạn là một nhà cung cấp xe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Quản trị chiến lược Câu 1: Vì sao trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh cho mình? Trả lời: Trước hết, ta cần giới thiệu sơ lược về nền kinh tế thị trường, đó là nền kinh tế mà ở đó người mua và người bán tác động lẫn nhau theo quy luật Cung Cầu và quy luật giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Cụ thể, khi cầu lớn hơn cung, làm giá cả hàng hóa tăng, dẫn đến lợi nhuận tăng thêm, điều này khuyến khích người sản xuất tăng cung, và có thêm nhiều người sản xuất tham gia, lúc này, người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn thì có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, cho phép tăng quy mô sản xuất. Do đó, các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất có hiệu quả, ngược lại, đối với những người sản xuất có cơ chế kém hiệu quả hơn sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, khả năng về nguồn lực thấp, dẫn đến sức cạnh tranh kém, dễ bị đào thải ra khỏi thị trường. Qua đó, ta thấy được sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trường. Ngày nay, xã hội không ngừng thay đổi, kỹ thuật không ngừng tiến bộ, những người làm việc ở doanh nghiệp không ngừng thay đổi, các doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn không thất bại phải không ngừng đổi mới . Trong hoàn cảnh đó, nếu một doanh nghiệp vừa và nhỏ cố định sự nghiệp của mình trong một thời gian dài là không thể được. Tiến bộ kỹ thuật và mức sống nhân dân được nâng cao đang thúc đẩy sự hình thành của nhiều ngành dịch vụ mới. Trong tình hình đó, nếu doanh nghiệp dẫm chân tại chỗ thì sẽ bị đào thải. Vì vậy, doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, mà muốn đổi mới thì phải có chiến lược. Dù là đổi mới lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, quá trình sản xuất quản lý hiện trường sản xuất, công tác thị trường đều cần có chiến lược, dựa vào sự chỉ đạo của chiến lược. Hiện nay, việc quốc tế hoá kinh doanh đang là một xu thế, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp đang đứng trước một tình thế cạnh tranh quyết liệt hơn. Hàng hoá nước ngoài sẽ xâm nhập thị trường nhiều hơn. Thị trường trong nước và quốc tế sẽ hoà tan làm một. Cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn. Nếu các doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh thì sẽ gặp khó khăn. 1 Mặc khác, nếu không có một quy trình hoạch định chiến lược, nguy cơ bị mất cân bằng trong sự phát triển của doanh nghiệp là rất cao, doanh nghiệp có thể bỏ qua một yếu tố quan trọng nào đó (sự thay đổi của thị trường hoặc công nghệ, khả năng tài trợ, v.v…) và điều này có thể dẫn đến việc phải chấm dứt hoạt động đột ngột (mất khả năng thanh toán, sản phẩm bị thay thế) hay làm đảo lộn quá trình tăng trưởng của doanh nghiệp (công nghệ thay đổi, không giữ được khách hàng v.v…). Từ những nguyên nhân trên, ta có thể rút ra kết luận: Trong một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay,việc xây dựng chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết, nó quyết định sự tồn tại, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của doanh nghiệp. Câu 2: Hãy so sánh chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh và dự án kinh doanh. Những điểm giống và khác nhau, lấy ví dụ minh họa. Chiến lược kinh doanh là các chiến lược tổng thể của doanh nghiệp xác định các mục tiêu và phương hướng kinh doanh trong thời kỳ tương đối dài (5;10 năm...) và được quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Kế hoạch kinh doanh là một kế hoạch mô tả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian. Nó đánh giá việc kinh doanh đã có kết quả như thế nào và tìm kiếm những triển vọng để phát triển và thành công trong tương lai. Phương án kinh doanh là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Xây dưng phương án kinh doanh gồm các bước: Đánh giá và lựa chon thị trường,thương nhân; Lựa chọn mặt hàng,thời cơ,điều kiện, phương thức KD, Đề ra mục tiêu cụ thể: số lượng mua bán, giá cả. Đánh giá hiệu quả qua 1 số chỉ tiêu, Đề ra biện pháp thực hiện. Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định với một kinh phí nhất định. Giống nhau: Đều nhằm mục đích mở rộng, xây dựng và phát triển doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Khác nhau: Chiến lược kinh doanh: là định hướng phát triển là mục tiêu phấn đấu, đó có thể là cái móc để chúng ta phải cày xới, làm lụng, vận dụng những kỉ năng, nguồn lực để đạt dược. Kế hoạch : để thực hiện một chiến lược thì cần một kế hoạch , có thể là kế hoạch 5 năm , 10 năm, kế hoạch hàng năm. Để thực hiện dự án cũng phải lập kế hoạch năm hoạch kế hoạch từng quý, từng tháng. Kế hoạch là những bước chuẩn bị, những bước thực hiện sao cho khả thi và phù hợp với nguồn lực hiện có. đảm bảo cho dự án, chiến lược đi đến thành công. Phương án kinh doanh: là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Xây dựng phương án kinh doanh gồm các bước: đánh giá và lựa chon thị trường thương nhân , lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện, phương thức kinh doanh, đề ra mục tiêu cụ thể, số lượng mua bán, giá cả. Đánh giá hiệu quả qua 1 số chỉ tiêu đề ra biện pháp thực hiện. Dự án kinh doanh: là mục tiêu đầu tư phát triển cụ thể với thời hạn và kinh phí thấp nhất. Làm sao để lấy được hiệu quả để quyết định đầu tư. làm sao để đạt được yêu cầu đặt ra trong từng dự án? Mỗi dự án thành công là một bước tiến trên con đường chiến lược. Mỗi dự án thất bại là một nguy cơ cho chiến lược. Ví dụ: Bạn là một nhà cung cấp xe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Bài tập Quản trị chiến lược Xây dựng chiến lược kinh doanh Mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp Phương hướng kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
16 trang 473 2 0
-
18 trang 261 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 253 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 168 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 161 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 - Bài 6: Các mô hình độc quyền tập đoàn
10 trang 149 0 0 -
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà
55 trang 132 0 0