Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập) BÀI TẬP THẤU KÍNHA.LÍ THUYẾT 1. Thấu kính: 1.Định nghĩaThấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu.2.Phân loại thấu kínhCó hai cách phân loại:Về phương diện quang học, thấu kính chia làm hai loạiThấu kính hội tụ:Làm hội tụ chùm tia sáng tới Thấu kính phân kì:Làm phân kì chùm tia sáng tớiVề phương diện hình học :Thấu kính mép mỏng:Phần rìa mỏng hơn phần Thấu kính mép dày:Phần giữa mỏng hơn phầngiữa rìa ntkChú ý: Gọi chiết suất tỉ đổi của chất làm thấu kính với môi trường chứa nó là n, n nmoitruongNếu n>1,thấu kính mép mỏng là thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày là thấu kính phân kỳ.Nếu n + Tia qua tiêu điểm chính( hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm chính F) cho tia ló song song trụcchính. O F/ F/ O + Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F/ (hoặc đường kéo dài qua F/ ) / O F/ F Ob/ Tia tới bất kỳ: - Vẽ tiêu diện vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F/ - Vẽ trục phụ song song với tia tới SI,cắt tiêu diện tại tiêu điểm phụ F1 - Vẽ tia ló đi qua tiêu điểm phụ F1 (hoặc đường kéo dài qua tiêu điểm phụ) F1 O O / F F F1b. Vẽ ảnh của vật cho bởi thấu kính:a/ Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính: Vẽ hai trong ba tia đặc biệt. S/ F O F/ O S/ S Sb/ Vật là điểm sáng nằm trên trục chính: Dùng một tia bất kỳ và tia đi theo trục chính F1 S S/ O O / F F F1c/ Vật là đoạn thẳng AB vuông góc trục chính,A ở trên trục chính thì vẽ ảnh B / của B sau đó hạ đườngvuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/B/. B/ A A/ OA F F/ O A/ B/B Bc/ Tính chất ảnh(chỉ xét cho vật thật)Ảnh thật Ảnh ảo-Chùm tia ló hội tụ -Chùm tia ló phân kì-Ảnh hứng được trên màn -Ảnh không hứng được trên màn,muốn nhìn-Ảnh có kích thước thì ngược chiều với vật, phải nhìn qua thấu kính.khác bên thấu kính -Ảnh có kích thước thì cùng chiều vật, cùng-Ảnh của điểm sáng thì khác bên thấu kính, bên thấu kính với vật.khác bên trục chính với vật. Ảnh của điểm sáng thì cùng bên thấu kính, và cùng bên trục chính với vật.d/ Vị trí vật và ảnh: a/ Với thấu kính hội tụ: Xét vật sáng là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc trục chính + Vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ,ngược chiều với vật . B/ A F O A/ B + Vật thật ở trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo ,cùng chiều với vật,lớn hơn vật. B/ B F/ A/ A O + Vật thật ở tiêu diện cho ảnh ở vô cực ,ta không hứng được ảnh. B F/ A Ob/ Với thấu kính phân kỳ: + Vật thật là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc trục chính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. A A/ O F/ B/ B Lưu ý: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập thấu kính Bài tập Vật lí Định nghĩa thấu kính Phân loại thấu kính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Thấu kính mép mỏng Thấu kính mép dàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 năm 2014-2015 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
5 trang 203 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 học kì 1 năm 2024-2025
160 trang 69 0 0 -
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 69 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2023-2024 (chuyên) - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2 trang 68 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 36 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1)
5 trang 36 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh THCS môn Vật lí năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
7 trang 33 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Lý tổng hợp
75 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 28 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 26 0 0