Bài tập thể hiện phương pháp quy nạp, diễn dịch
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tìm trong sách giáo khoa và sách bài tập toán ở THCS vàTHPT những ví dụ bài tập thể hiện được các phương pháp quy nạp,diễn dịch ,suy diễn ,phản chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thể hiện phương pháp quy nạp, diễn dịch Bài tập lớn chương 1 Hãy tìm trong sách giáo khoa và sách bài tập toán ở THCS vàTHPT những ví dụ bài tập thể hiện được các phương pháp quy nạp,diễn dịch ,suy diễn ,phản chứng ,phân tích ,tổng hợp ,tổng quát hóa,đặc biệt hóa ,tương tự hóa ,trừu tượng hóa ,cụ thể hóa,.hãy chọn mộtsố bài điển hình để trinh bày theo các giai doạn của việc tìm tòi lời giải( phân tích ,lời giải ,khai thác…. ) Bài tập thể hiện phương pháp quy nạp, diễn dịch Bài 1: CMR với n ∈ N* ta có đẳng thức: n(3n + 1) 2 + 5 + 8 + …+ 3(n - 1) = (*) 2 1, Phân tích Đẳng thức trên liên quan đến tập số tự nhiên nên ta có thể sửdụng phương pháp quy nạp toán học. Từ đó ta có lời giải sau 2, Lời giải Thật vậy với n = 1, ta có: 1(3.1 + 1) 2= luôn đúng. 2 Giả sử mệnh đề đã cho đúng với n = k, tức là k(3k + 1) (giả thiết quy nạp) 2 + 5 + 8 + … + (3k - 1) = 2 Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k + 1, nghĩa là (k + 1) [ 3.(k + 1) + 1] 2 + 5 + 8 + … + (3k – 1) + [3(k + 1) - 1] = 2 Ta thấy: (k + 1) 3.(k + 1) + 1 2 + 5 + 8 + … + (3k – 1) + [3(k + 1) - 1] = 2 (k + 1)(3k + 4) 2 + 5 + 8 + … + (3k – 1) + 3(k + 2) = .(**) 2 Theo giả thiết quy nạp ta có: k(3k + 1) (k + 1)(3k + 4) (**) + 3(k + 2) = 2 2 2 2 3k + k + 6k + 4 3k + 4k + 3k + 4 = 2 2 2 2 3k + 7k + 4 3k + 7k + 4 = (luôn đúng). 2 2 Vậy với mọi n ∈ N* ta luôn có : n(3n + 1) 2 + 5 + 8 + …+ 3(n - 1) = 2 3, Khai thác bài toán 10, CMR với n ∈ N* ta có đẳng thức: 1 + 3 + 5 + … + (2n - 1) = n2 20, CMR với n ∈ N* ta có đẳng thức: 1 n+1 3 + 9 + 27 + … + 3n = (3 - 3) 2 Bài 2: CMR với mọi số tự nhiên n ≥ 2 ta có bất đẳng thức 3n ≥ 3k + 1 1, Phân tích Vì bài toán trên liên quan đến tập số tự nhiên N nên để chứngminh bài này ta nên sử dụng phương pháp quy nạp 2, Lời giải Xét n = 2 ta có : 32 = 9 > 7 (luôn đúng) Giả sử bài toán trên đúng với n = k ≥ 2 Tức là ta có 3k > 3k + 1 (giả thiết quy nạp) Ta phải chứng minh bài toán trên cũng đúng với n = k + 1, tức làphải chứng minh : 3k + 1 > 3(k + 1) + 1 hay 3k + 1 > 4k + 1 Thật vậy , theo giả thiết quy nạp 3k > 3k + 1 3.3k > (3k + 1) .3 3k +1 > 9k + 3 > 3k + 4 Hay 3k + 1 > 3k + 4 Kết luận : vậy 3n > 3n + 1 3, Khai thác 10, CMR với mọi số tự nhiên n ≥ 2 ta có bất đẳng thức 2n > 2n + 3 20, CMR với mọi số tự nhiên n ≥ 3 ta có bất đẳng thức 3n > n2 + 4n + 5. Bài tập thể hiện phương pháp suy diễn:Bài tập thể hiện phương pháp phản chứng Bài 1:CMR nếu a5 + b5 mà chia hết cho 5 thì ta có a + b chia hếtcho 5. 1, Phân tích: Đây là bài toán chứng minh sự chia hết có điều kiện. Có rất nhiều cách để chứng minh sự chia hết thì ta có thể sửdụng một trong số các cách sau tách tổng thành nhiều hạng tử chứngminh chia hết nhờ phân tích thành nhân tử ,có thể sử dụng nguyên tắcsuy luận Dirichlet có thể sử dụng các định lý ơle định lý fercma ,hoặccó thể sử dụng phương pháp quy nạp … Tuy nhiên ở bài này chứng minh theo những cách đó rất khó vìbài toán có điều kiện ràng buộc,mà ta nhận thấy nếu a + b không chiahết cho 5 thì ta sẽ có (a5 + b5) – (a - b) = (a5 - a) + (b5 - b) không chia hếtcho 5 Tuy nhiên ta lại có a5 – a = a (a4 - 1)= (a2 - 1)a(a2 + 1) = (a - 1)a(a + 1)(a2 + 1) = (a - 1)a (a + 1)(a2 – 4 + 5) = (a - 1)(a - 1)a(a + 1)(a + 2)+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thể hiện phương pháp quy nạp, diễn dịch Bài tập lớn chương 1 Hãy tìm trong sách giáo khoa và sách bài tập toán ở THCS vàTHPT những ví dụ bài tập thể hiện được các phương pháp quy nạp,diễn dịch ,suy diễn ,phản chứng ,phân tích ,tổng hợp ,tổng quát hóa,đặc biệt hóa ,tương tự hóa ,trừu tượng hóa ,cụ thể hóa,.hãy chọn mộtsố bài điển hình để trinh bày theo các giai doạn của việc tìm tòi lời giải( phân tích ,lời giải ,khai thác…. ) Bài tập thể hiện phương pháp quy nạp, diễn dịch Bài 1: CMR với n ∈ N* ta có đẳng thức: n(3n + 1) 2 + 5 + 8 + …+ 3(n - 1) = (*) 2 1, Phân tích Đẳng thức trên liên quan đến tập số tự nhiên nên ta có thể sửdụng phương pháp quy nạp toán học. Từ đó ta có lời giải sau 2, Lời giải Thật vậy với n = 1, ta có: 1(3.1 + 1) 2= luôn đúng. 2 Giả sử mệnh đề đã cho đúng với n = k, tức là k(3k + 1) (giả thiết quy nạp) 2 + 5 + 8 + … + (3k - 1) = 2 Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k + 1, nghĩa là (k + 1) [ 3.(k + 1) + 1] 2 + 5 + 8 + … + (3k – 1) + [3(k + 1) - 1] = 2 Ta thấy: (k + 1) 3.(k + 1) + 1 2 + 5 + 8 + … + (3k – 1) + [3(k + 1) - 1] = 2 (k + 1)(3k + 4) 2 + 5 + 8 + … + (3k – 1) + 3(k + 2) = .(**) 2 Theo giả thiết quy nạp ta có: k(3k + 1) (k + 1)(3k + 4) (**) + 3(k + 2) = 2 2 2 2 3k + k + 6k + 4 3k + 4k + 3k + 4 = 2 2 2 2 3k + 7k + 4 3k + 7k + 4 = (luôn đúng). 2 2 Vậy với mọi n ∈ N* ta luôn có : n(3n + 1) 2 + 5 + 8 + …+ 3(n - 1) = 2 3, Khai thác bài toán 10, CMR với n ∈ N* ta có đẳng thức: 1 + 3 + 5 + … + (2n - 1) = n2 20, CMR với n ∈ N* ta có đẳng thức: 1 n+1 3 + 9 + 27 + … + 3n = (3 - 3) 2 Bài 2: CMR với mọi số tự nhiên n ≥ 2 ta có bất đẳng thức 3n ≥ 3k + 1 1, Phân tích Vì bài toán trên liên quan đến tập số tự nhiên N nên để chứngminh bài này ta nên sử dụng phương pháp quy nạp 2, Lời giải Xét n = 2 ta có : 32 = 9 > 7 (luôn đúng) Giả sử bài toán trên đúng với n = k ≥ 2 Tức là ta có 3k > 3k + 1 (giả thiết quy nạp) Ta phải chứng minh bài toán trên cũng đúng với n = k + 1, tức làphải chứng minh : 3k + 1 > 3(k + 1) + 1 hay 3k + 1 > 4k + 1 Thật vậy , theo giả thiết quy nạp 3k > 3k + 1 3.3k > (3k + 1) .3 3k +1 > 9k + 3 > 3k + 4 Hay 3k + 1 > 3k + 4 Kết luận : vậy 3n > 3n + 1 3, Khai thác 10, CMR với mọi số tự nhiên n ≥ 2 ta có bất đẳng thức 2n > 2n + 3 20, CMR với mọi số tự nhiên n ≥ 3 ta có bất đẳng thức 3n > n2 + 4n + 5. Bài tập thể hiện phương pháp suy diễn:Bài tập thể hiện phương pháp phản chứng Bài 1:CMR nếu a5 + b5 mà chia hết cho 5 thì ta có a + b chia hếtcho 5. 1, Phân tích: Đây là bài toán chứng minh sự chia hết có điều kiện. Có rất nhiều cách để chứng minh sự chia hết thì ta có thể sửdụng một trong số các cách sau tách tổng thành nhiều hạng tử chứngminh chia hết nhờ phân tích thành nhân tử ,có thể sử dụng nguyên tắcsuy luận Dirichlet có thể sử dụng các định lý ơle định lý fercma ,hoặccó thể sử dụng phương pháp quy nạp … Tuy nhiên ở bài này chứng minh theo những cách đó rất khó vìbài toán có điều kiện ràng buộc,mà ta nhận thấy nếu a + b không chiahết cho 5 thì ta sẽ có (a5 + b5) – (a - b) = (a5 - a) + (b5 - b) không chia hếtcho 5 Tuy nhiên ta lại có a5 – a = a (a4 - 1)= (a2 - 1)a(a2 + 1) = (a - 1)a(a + 1)(a2 + 1) = (a - 1)a (a + 1)(a2 – 4 + 5) = (a - 1)(a - 1)a(a + 1)(a + 2)+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp quy nạp phương pháp phản chứng phương pháp suy diễn phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 207 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
87 trang 138 0 0 -
Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits)
56 trang 76 0 0 -
Giáo trình Phân tích kinh tế: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
169 trang 72 0 0 -
88 trang 51 0 0
-
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
9 trang 43 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Phương pháp quy nạp của Francis Bacon
80 trang 39 0 0 -
PHÂN TÍCH DỮ LiỆU VỚI PHẦN MỀM EVIEWS
61 trang 33 0 0 -
Giáo trình Toán ứng dụng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
70 trang 32 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Những bài toán chứng minh bằng phương pháp phản chứng trong phổ thông
27 trang 27 0 0