Danh mục

BÀI TẬP TOÁN NÂNG CAO HÌNH HỌC 8 TẬP I

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.83 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A; B; C; D tỉ lệ thuận với 5; 8; 13 và 10. a/ Tính số đo các góc của tứ giác ABCD. b/ Kéo dài hai cạnh AB và DC cắt nhau ở E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau ở F. Hai tia phân giác của các góc AED và góc AFB cắt nhau ở O. Phân giác của góc AFB cắt các cạnh CD và AB tại M và N. Chứng minh O là trung điểm của đoạn MN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TOÁN NÂNG CAO HÌNH HỌC 8 TẬP I BÀI TẬP NÂNG CAO HÌNH HỌC 8 TẬP I GV Tôn Nữ Bích Vân  TỨ GIÁC1.Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A; B; C; D tỉ lệ thuận với 5;8; 13 và 10. a/ Tính số đo các góc của tứ giác ABCD. b/ Kéo dài hai cạnh AB và DC cắt nhau ở E, kéo dài hai cạnh ADvà BC cắt nhau ở F. Hai tia phân giác của các góc AED và góc AFB cắtnhau ở O . Phân giác của góc AFB cắt các cạnh CD và AB tại M và N.Chứng minh O là trung điểm của đoạn MN.  2. Tứ giác ABCD có B + D = 180o, AC là tia phân giác của góc A.Chứng minh rằng CB = CD.3. Cho tứ giác ABCD, hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại E, haiđường thẳng AB và DC cắt nhau tại E. Các tia phân giác của hai gócAEB và AED cắt nhau tại I. Tính góc EIF theo góc A và C của tứ giác ABCD.4. Chứng minh rằng trong một tứ giác thì: a. Tổng độ dài 2 cạnh đối diện nhỏ hơn tổng độ dài hai đường chéo. b. Tổng độ d ài hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi của tứ giác  HÌNH THANG 1. Cho hình thang ABCD ( AB//CD). 1 BÀI TẬP NÂNG CAO HÌNH HỌC 8 TẬP I GV Tôn Nữ Bích Vân a/ Chứng minh rằng nếu hai tia phân giác của hai góc A và D cùng đi qua trung điểm F của cạnh bên BC thì cạnh bên AD b ằng tổng hai đáy. b/ Chứng minh rằng nếu AD = AB + CD thì hai tia phân giác của hai góc A và D cắt nhau tại trung điểm của cạnh bên BC.    2. Cho hình thang ABCD có đáy CD > đáy AB. CMR: A + B > C + D   AD3. Cho hình thang ABCD có A = B = 90o và BC = AB = . Lấy M thuộc 2đáy nhỏ BC. Kẻ Mx  MA, Mx cắt CD tại N.Chứng minh rằng: AMN vuông cân.  HÌNH THANG CÂN 1. Cho ABC cân ở A. Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đ ường cao AH. Gọi D là giao điểm của BI và AC. E là giao điểm của CI và AB. a. CMR: AD = AE b . Xác đ ịnh dạng của BECD c. Xác định vị trí của I để BE = ED = DC 2. Cho ABC đều. M là điểm nằm trong tam giác. Chứng minh rằng: Độ dài của các đoạn thẳng MA, MB, MC bằng độ dài các cạnh của 1 tam giác nào đó. 3. Một hình thang cân có đường cao bằng nửa tổng hai đáy. Tính góc tạo bởi hai đường chéo hình thang đó 2BÀI TẬP NÂNG CAO HÌNH HỌC 8 TẬP I GV Tôn Nữ Bích Vân  ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC1. Cho ABC, trên tia BA lấy D sao cho A là trung điểm BD. Trên tia CBlấy điểm E sao cho B là trung điểm CE. Hai đường thẳng AC và DE cắt DEnhau tại I. Chứng minh rằng: DI = 32. Tứ giác ABCD có góc C = 40o, góc D = 80o, AD = BC. Gọ i E, F thứ tựlà trung điểm của AB và CD. Tính góc nhọn tạo bởi đường thẳng FE vớicác đường thẳng AD và BC.3. Cho A, B, C theo thứ tự nằm trên đường thẳng d (AB > AC). Trêncùng nửa mặt phẳng bờ là d, vẽ các tam giác đều AMB và BNC. Gọi P,Q, R, S thứ tự là trung điểm của BM, CM, BN, AN. Chứng minh: a. PQRS là hình thang cân. 1 b . SQ = MN 2  ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG1. Tính độ dài đường trung bình của một hình thang cân biết rằng cácđường chéo của nó vuông góc với nhau và đường cao bằng 10 cm.2. Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Vẽ đường thẳng d đi qua G cắt cácđoạn thẳng AB,AC. Gọi A’, B’. C’ thứ tự là hình chiếu của A, B, C trênd. Tìm liên hệ giữa các độ dài AA’, BB’, CC’. 3BÀI TẬP NÂNG CAO HÌNH HỌC 8 TẬP I GV Tôn Nữ Bích Vân3. Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Vẽ đường thẳng d nằm ngoài tamgiác ABC. Gọi A’, B’. C’, G’ thứ tự là hình chiếu của A, B, C trên d. Tìmliên hệ giữa các độ dài AA’, BB’, CC’ , GG’.  ĐỐI XỨNG TRỤC1.Cho  ABC , các phân giác BM và CN cắt nhau tại I . Từ A hạ các đường vuônggóc với BM và CN, chúng cắt BC thứ tự ở E và F. Gọi I’ là hình chiếu của I trênBC. Chứng minh rằng :E và F đối xứng nhau qua I I’.2. Cho  ABC, Cx là phân giác ngoài của góc C.Trên Cx lấy M( khác C). Chứngminh rằng : MA + MB > CA + CB3. Cho góc nhọn xOy và điểm A trong góc đó . Tìm trên Ox đ iểm B vàtrên Oy điểm C sao cho chu vi  ABC là nhỏ nhất.  HÌNH BÌNH HÀNH1. Cho tứ giác ABC, gọi E, F là trung điểm của AB và CD; M, N, P, Qlần lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE. C Chứng minh rằngMNPQ là hình bình hành.2. Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC saocho AE = EF = FC. Gọi M ...

Tài liệu được xem nhiều: