BÀI TẬP TỔNG HỢP ANĐÊHIT - XÊ TÔN - AXIT CACBOXYLIC
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 85.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđêhit X được nH2O = nX. Trong X hidro chiếm 2,439% về khối lượng. Cho 3,28 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 17,28 gam Ag. Công thức của X là:A. CH2(CHO)2 .B. O=CH-C≡C-CH=O.C. O=CH-CH=O.D. HCHO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP ANĐÊHIT - XÊ TÔN - AXIT CACBOXYLIC BÀI TẬP TỔNG HỢP ANĐÊHIT - XÊ TÔN - AXIT CACBOXYLIC ÔN THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG 2012Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđêhit X được nH2O = nX. Trong X hidro chiếm 2,439% vềkhối lượng. Cho 3,28 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 17,28 gam Ag.Công thức của X là: A. CH2(CHO)2 . B. O=CH-C≡C-CH=O. C. O=CH-CH=O. D. HCHO.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lítCO2 (đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni,t0). Công thức của hai anđehit trong X là A. HCHO và O=HC-CH2-CH=O. B. CH3CHO và O=HC-CH=O. C. HCHO và O=HC-CH=O. D. HCHO và CH3CHO.Câu 3: Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịchNaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch Xlàm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là: A. 132,90. B. 106,32. C. 128,70. D. 106,80.Câu 4: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất: A. CH3-CCl2-COOH B. CH3-CBr2-COOH C. CH3 -CH2- CCl2-COOH D. CCl2-CH2-COOHCâu 5: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axeton là: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B. C2H5OH, CH3CH=CHBr, C6H5CH(CH3)2 C. C6H5CH(CH3)2, CH3CH2CH2OH, HCOOCH3 D. CH3CHOHCH3, (CH3COO)2Ca, CH2=CBr-CH3Câu 6: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,035 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 2,2gam cần 1,568 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng trong NH thì thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của haidư dung dịch AgNO3 3anđehit trong X là A. H-CHO và OHC-CH -CHO. B. CH =C(CH )-CHO và OHC-CHO. 2 2 3 C. OHC-CH -CHO và OHC-CHO. D. CH =CH-CHO và OHC-CH -CHO. 2 2 2Câu 7: Cho các chất sau: KMnO4, O2/Mn , H2/Ni, t , dung dịch Br2/CCl4, Cu(OH)2/NaOH, to, 2+ oHCN, HCl, AgNO3/NH3. Số chất có khả năng phản ứng được với CH3CHO là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 6Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốtcháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. Cho 0,1 mol hỗnhợp M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được y mol Ag. Giá trị của y là: A. 0,06. B. 0,04. C. 0,08. D. 0,02.Câu 9: Để trung hoà dung dịch chứa 0,9045 gam 1 axit hữu cơ A cần 54,5 ml dung dịchNaOH 0,2 M. Trong dung dịch ancol B 94% (theo khối lượng) tỉ số mol ancol : nước là86:14. Công thức của A và B là: A. C4H8(COOH)2, C2H5OH B. C6H4(COOH)2, CH3OH C. C4H8(COOH)2, CH3OH D. C6H4(COOH)2, C2H5OH.Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng vớidung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịchAgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5 C. 2. D. 3.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sauphản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5Câu 12: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinylaxetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thểtham gia phản ứng tráng gương là A. 6 B. 8 C. 7 D. 5Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam Xcần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O. % số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợpX là: A. 31,25% B. 30% C. 62,5% D. 60%Câu 14: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO (trong đó C2H5OH chiếm 50% theosố mol). Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 2,88 gam H2O và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặtkhác 9 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của plà A. 12,96. B. 4,32. C. 8,64. D. 5,4.Câu 15: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit,tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phânhoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP ANĐÊHIT - XÊ TÔN - AXIT CACBOXYLIC BÀI TẬP TỔNG HỢP ANĐÊHIT - XÊ TÔN - AXIT CACBOXYLIC ÔN THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG 2012Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđêhit X được nH2O = nX. Trong X hidro chiếm 2,439% vềkhối lượng. Cho 3,28 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 17,28 gam Ag.Công thức của X là: A. CH2(CHO)2 . B. O=CH-C≡C-CH=O. C. O=CH-CH=O. D. HCHO.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lítCO2 (đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni,t0). Công thức của hai anđehit trong X là A. HCHO và O=HC-CH2-CH=O. B. CH3CHO và O=HC-CH=O. C. HCHO và O=HC-CH=O. D. HCHO và CH3CHO.Câu 3: Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịchNaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch Xlàm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là: A. 132,90. B. 106,32. C. 128,70. D. 106,80.Câu 4: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất: A. CH3-CCl2-COOH B. CH3-CBr2-COOH C. CH3 -CH2- CCl2-COOH D. CCl2-CH2-COOHCâu 5: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axeton là: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B. C2H5OH, CH3CH=CHBr, C6H5CH(CH3)2 C. C6H5CH(CH3)2, CH3CH2CH2OH, HCOOCH3 D. CH3CHOHCH3, (CH3COO)2Ca, CH2=CBr-CH3Câu 6: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,035 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 2,2gam cần 1,568 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng trong NH thì thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của haidư dung dịch AgNO3 3anđehit trong X là A. H-CHO và OHC-CH -CHO. B. CH =C(CH )-CHO và OHC-CHO. 2 2 3 C. OHC-CH -CHO và OHC-CHO. D. CH =CH-CHO và OHC-CH -CHO. 2 2 2Câu 7: Cho các chất sau: KMnO4, O2/Mn , H2/Ni, t , dung dịch Br2/CCl4, Cu(OH)2/NaOH, to, 2+ oHCN, HCl, AgNO3/NH3. Số chất có khả năng phản ứng được với CH3CHO là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 6Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốtcháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. Cho 0,1 mol hỗnhợp M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được y mol Ag. Giá trị của y là: A. 0,06. B. 0,04. C. 0,08. D. 0,02.Câu 9: Để trung hoà dung dịch chứa 0,9045 gam 1 axit hữu cơ A cần 54,5 ml dung dịchNaOH 0,2 M. Trong dung dịch ancol B 94% (theo khối lượng) tỉ số mol ancol : nước là86:14. Công thức của A và B là: A. C4H8(COOH)2, C2H5OH B. C6H4(COOH)2, CH3OH C. C4H8(COOH)2, CH3OH D. C6H4(COOH)2, C2H5OH.Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng vớidung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịchAgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5 C. 2. D. 3.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sauphản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5Câu 12: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinylaxetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thểtham gia phản ứng tráng gương là A. 6 B. 8 C. 7 D. 5Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam Xcần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O. % số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợpX là: A. 31,25% B. 30% C. 62,5% D. 60%Câu 14: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO (trong đó C2H5OH chiếm 50% theosố mol). Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 2,88 gam H2O và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặtkhác 9 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của plà A. 12,96. B. 4,32. C. 8,64. D. 5,4.Câu 15: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit,tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phânhoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học môn hóa tài liệu hóa 12 hóa vô cơ hóa hữu cơ trắc nghiệm hóa học bài tập hóa 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 215 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 151 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
27 trang 86 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
175 trang 48 0 0