BÀI TẬP TỔNG HỢP ESTE- LIPIT
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 421.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập tổng hợp este- lipit, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP ESTE- LIPITBài tập Hóa 12 Chương I ESTE – LIPITPHẦN I: BÀI TẬP TỰ LUẬN A- ESTEDạng 1: Lý thuyếtBài 1: Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT C3H6O2; C4H8O2; C5H10O2Bài 2: a) Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C2H4O2 b) Gọi tên các đồng phân có nhóm C=O c) Những chất nào có phản ứng tráng bạc, vì sao?Bài 3: Viết CTCT và gọi tên các este mạch hở có CTPT C3H6O2, C4H6O2 được tạo ra từ ancol và axit thíchhợpBài 4: Gọi tên các chất có CTCT sau: a) a) CH2=CH-COO-CH3 b) HCOOCH3 c) CH3CH2COOCH3 b) d) CH3-COO-CH2-CH2-CH3 e) CH3COOCH=CH2 f) CH2=C(CH3)-COO-CH3 c) g) CH3CH(CH3)COOC2H5 h) HCOOCH(CH3)CH3 i) C6H5-COO-CH=CH2 d) j) CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3 k) C2H5OOC-COOC2H5 l) CH3OOC-COOCH(CH3)CH3Bài 5: Viết CTCT các hợp chất ứng với các tên gọi sau: a) a) Phenyl propionate b) isopropyl axetat c) vinyl acrylat d) allyl metacrylat b) e) tert-butyl fomat f) sec-butyl axetat g) metyl benzoate h) etyl benzylat c) i) Đimetyl oxalat j) etyl propyl oxalateBài 6: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: to a) a) (C6 H10O5 ) n C2 H 5OH → CH 3COOH → CH 3COOC2 H 5 → C2 H 5OH → b) Propan Etilen ancol etylic etyl axetat natri axetat + NaOH + NaOH c) c) X(C4H 8O2 ) Y Z T C2H 6 → → → → O2 ,xt NaOH CaO,t 0 +0 0 d) d) CH 3COCH 3 X 3O ,t→ Y 2SO4 ®t→ Z(C4H 6O2 ) CH3OH / H2 T → H Æc, SO4→ ® + HCN H 0 + H 2O + H2 + O2 +X e) e) CH 4 X Y Z T → M → → → → 1500 f) f) C2H5OH Y Z CH 4 Na OH X axit metacrylic P oli(metyl metacrylat) T F g) to h) g) (C6 H10O5 ) n A → B → C → A → CH 3CHO → D → CH 4 →Bài 7: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng chất trong các nhóm chất sau và viết phương trình hóahọc xảy ra a) CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3, CH3COOCH=CH2 b) HCOOCH3, CH2=CHCOOCH3, HCOOCH2-CH=CH2 c) C2H5COOH, CH3CH2OH, HOCH2CHO, CH2=CH-COOH d) CH3COOCH=CH2, HCOOCH=CH2, CH2=CHCOOCH3, CH3COOC2H5 1Bài tập Hóa 12 Chương IBài 8: Chất hữu cơ X có CTPT là C4H6O2, thủy phân X bằng dd NaOH dư thu được chất Y và Z. Chất Y tácdụng với H2SO4 sinh ra chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Xác định CTCT của X, biết Ztham gia phản ứng tráng gương. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Bài 9: Một chất hữu cơ có CTPT C6H10O4. Chất X chỉ chứa 1 loại nhóm chức và không phân nhánh. Cho Xphản ứng với dd NaOH thu được 1 muối và 1 rượu. Xác định CTCT của XBài 10: Chất hữu cơ X có CTPT C5H6O4, thủy phân X bằng dd NaOH dư thu được 1 muối và 1 rượu. Xácđịnh CTCT của X và viết phương trình phản ứng minh họaDạng 2: Bài tập toán2.1. Phản ứng cháy:Bài 1: Xác định CTPT và CTCT có thể có của các chất sau: a) Đốt cháy 7,4gam este A thu được 13,2 gam CO2 và 5,4gam H2O b) Đốt cháy 8,8 gam ese no đơn chức B thu được 8,96 lít CO2 (đkc) c) Este C no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364% d) Hoá hơi 2,2 gam este D no, đơn chức ở 136,50C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi e) Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este F tạo bởi axít hữu cơ no, đơn và ancol no, đơn thu được 336 ml CO 2 (ở 54,6oC và 4,8 atm)Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X đơn chức thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam H2O a) Xác định CTPT của X b) Đun 3,7 gam X trong dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,6 gam ancol Y và 1 lượng muối Z. Viết CTCT của X và tính khối lượng của ZBài 3: Chất hữu cơ A (C, H, O) có d A/N 2 = 3,1428. Đốt cháy hoàn toàn 8,8g A thu được 8,96 l CO 2 (đkc) và7,2g H2O. a) a.Tìm CTPT A b) b.Lấy 13,2g A cho phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 12,3g muối. Tìm CTCT A c) c.Lấy 15,84g A phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cô c ạn dung d ịch sau phản ứng thu đ ược chất rắn. Tính khối lượng chất rắn này.Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam este E đơn chức thu được 3,52 gam CO2 (đkc) và 1,152 gam H2O a) Xác định CTPT của E b) Cho 10 gam E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối khan G. Cho G tác dụng với dung dịch axit loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm CTCT của EBài 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A thì thu được 1,344 lít CO2 (đkc) và 0,9 gam H2O. Tỉ khốihơi của A đối với H2 là 73. a) Xác định CTPT của A b) Biết rằng khi thủy phân A thu được 1 muối và 2 rượu kế nhauBài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X cần dùng 22,4 lít không khí (đktc), thu được 3,584 lít CO2(đktc) và 2,88 gam H2O. (Không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích). a) Tính m. b) Xác định CTPT của X biết rằng dX/CO2 = 2. c) Xác định CTCT của X và đọc tên X. Cho biết X đơn chức, X tác dụng được với dung dịch bạc nitrattrong amoniac tạo kim loại và X tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo rượu bậc hai.Bài 7: Hai chất hữu cơ A và B đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam A và B cần 8,96lít O2 (đkc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ VCO2 : VH2O = 1:1 (đo ở cùng điều kiện)+ m gam A tác dụng vừa đủ với 100ml NaOH 1M thu đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP ESTE- LIPITBài tập Hóa 12 Chương I ESTE – LIPITPHẦN I: BÀI TẬP TỰ LUẬN A- ESTEDạng 1: Lý thuyếtBài 1: Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT C3H6O2; C4H8O2; C5H10O2Bài 2: a) Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C2H4O2 b) Gọi tên các đồng phân có nhóm C=O c) Những chất nào có phản ứng tráng bạc, vì sao?Bài 3: Viết CTCT và gọi tên các este mạch hở có CTPT C3H6O2, C4H6O2 được tạo ra từ ancol và axit thíchhợpBài 4: Gọi tên các chất có CTCT sau: a) a) CH2=CH-COO-CH3 b) HCOOCH3 c) CH3CH2COOCH3 b) d) CH3-COO-CH2-CH2-CH3 e) CH3COOCH=CH2 f) CH2=C(CH3)-COO-CH3 c) g) CH3CH(CH3)COOC2H5 h) HCOOCH(CH3)CH3 i) C6H5-COO-CH=CH2 d) j) CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3 k) C2H5OOC-COOC2H5 l) CH3OOC-COOCH(CH3)CH3Bài 5: Viết CTCT các hợp chất ứng với các tên gọi sau: a) a) Phenyl propionate b) isopropyl axetat c) vinyl acrylat d) allyl metacrylat b) e) tert-butyl fomat f) sec-butyl axetat g) metyl benzoate h) etyl benzylat c) i) Đimetyl oxalat j) etyl propyl oxalateBài 6: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: to a) a) (C6 H10O5 ) n C2 H 5OH → CH 3COOH → CH 3COOC2 H 5 → C2 H 5OH → b) Propan Etilen ancol etylic etyl axetat natri axetat + NaOH + NaOH c) c) X(C4H 8O2 ) Y Z T C2H 6 → → → → O2 ,xt NaOH CaO,t 0 +0 0 d) d) CH 3COCH 3 X 3O ,t→ Y 2SO4 ®t→ Z(C4H 6O2 ) CH3OH / H2 T → H Æc, SO4→ ® + HCN H 0 + H 2O + H2 + O2 +X e) e) CH 4 X Y Z T → M → → → → 1500 f) f) C2H5OH Y Z CH 4 Na OH X axit metacrylic P oli(metyl metacrylat) T F g) to h) g) (C6 H10O5 ) n A → B → C → A → CH 3CHO → D → CH 4 →Bài 7: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng chất trong các nhóm chất sau và viết phương trình hóahọc xảy ra a) CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3, CH3COOCH=CH2 b) HCOOCH3, CH2=CHCOOCH3, HCOOCH2-CH=CH2 c) C2H5COOH, CH3CH2OH, HOCH2CHO, CH2=CH-COOH d) CH3COOCH=CH2, HCOOCH=CH2, CH2=CHCOOCH3, CH3COOC2H5 1Bài tập Hóa 12 Chương IBài 8: Chất hữu cơ X có CTPT là C4H6O2, thủy phân X bằng dd NaOH dư thu được chất Y và Z. Chất Y tácdụng với H2SO4 sinh ra chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Xác định CTCT của X, biết Ztham gia phản ứng tráng gương. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Bài 9: Một chất hữu cơ có CTPT C6H10O4. Chất X chỉ chứa 1 loại nhóm chức và không phân nhánh. Cho Xphản ứng với dd NaOH thu được 1 muối và 1 rượu. Xác định CTCT của XBài 10: Chất hữu cơ X có CTPT C5H6O4, thủy phân X bằng dd NaOH dư thu được 1 muối và 1 rượu. Xácđịnh CTCT của X và viết phương trình phản ứng minh họaDạng 2: Bài tập toán2.1. Phản ứng cháy:Bài 1: Xác định CTPT và CTCT có thể có của các chất sau: a) Đốt cháy 7,4gam este A thu được 13,2 gam CO2 và 5,4gam H2O b) Đốt cháy 8,8 gam ese no đơn chức B thu được 8,96 lít CO2 (đkc) c) Este C no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364% d) Hoá hơi 2,2 gam este D no, đơn chức ở 136,50C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi e) Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este F tạo bởi axít hữu cơ no, đơn và ancol no, đơn thu được 336 ml CO 2 (ở 54,6oC và 4,8 atm)Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X đơn chức thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam H2O a) Xác định CTPT của X b) Đun 3,7 gam X trong dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,6 gam ancol Y và 1 lượng muối Z. Viết CTCT của X và tính khối lượng của ZBài 3: Chất hữu cơ A (C, H, O) có d A/N 2 = 3,1428. Đốt cháy hoàn toàn 8,8g A thu được 8,96 l CO 2 (đkc) và7,2g H2O. a) a.Tìm CTPT A b) b.Lấy 13,2g A cho phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 12,3g muối. Tìm CTCT A c) c.Lấy 15,84g A phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cô c ạn dung d ịch sau phản ứng thu đ ược chất rắn. Tính khối lượng chất rắn này.Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam este E đơn chức thu được 3,52 gam CO2 (đkc) và 1,152 gam H2O a) Xác định CTPT của E b) Cho 10 gam E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối khan G. Cho G tác dụng với dung dịch axit loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm CTCT của EBài 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A thì thu được 1,344 lít CO2 (đkc) và 0,9 gam H2O. Tỉ khốihơi của A đối với H2 là 73. a) Xác định CTPT của A b) Biết rằng khi thủy phân A thu được 1 muối và 2 rượu kế nhauBài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X cần dùng 22,4 lít không khí (đktc), thu được 3,584 lít CO2(đktc) và 2,88 gam H2O. (Không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích). a) Tính m. b) Xác định CTPT của X biết rằng dX/CO2 = 2. c) Xác định CTCT của X và đọc tên X. Cho biết X đơn chức, X tác dụng được với dung dịch bạc nitrattrong amoniac tạo kim loại và X tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo rượu bậc hai.Bài 7: Hai chất hữu cơ A và B đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam A và B cần 8,96lít O2 (đkc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ VCO2 : VH2O = 1:1 (đo ở cùng điều kiện)+ m gam A tác dụng vừa đủ với 100ml NaOH 1M thu đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuỗi phản ứng hóa học bài tập trắc nghiệm hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa học este lipitTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 341 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 113 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0