BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ LTĐH-CĐ 2012
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 164.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Tổng hệ số các chất (tối giản) của phản ứng giữa natri cromit (NaCrO2) với brom trong dung dịch NaOH là A. 42. B. 21.C. 25. D. 37.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ LTĐH-CĐ 2012 THPT chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ LTĐH-CĐ 2012Câu 1. Tổng hệ số các chất (tối giản) của phản ứng giữa natri cromit (NaCrO2) với bromtrong dung dịch NaOH là A. 42. B. 21. C. 25. D. 37.Câu 2. Cho biết 0,95 gam MnO2 không tinh khiết tác dụng vừa đủ với 0,855 gam axit oxalictrong môi trường axit sunfuric theo phản ứng: MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 MnSO4 + 2CO2 +2H2O. Tính % tạp chất có trong MnO2? A. 8%. B. 10%. C. 13%. D. 15%.Câu 3. Cho sơ đồ:Fe3O4 + dd HI (dư)X + Y + H2OBiết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là: A. FeI2 và I2 B. Fe và I2 C. FeI3 và FeI2 D. FeI3 và I2Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho FeCl3 vào dung dịch KMnO4 có H2SO4 loãng. (2) Sục khí H2S vào dung dich FeCl3.(3) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. (3) Sục khí SO2 vào dung dịchNa2CO3.(5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc. (6)Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 5. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khôngkhí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều đượcdung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nungnóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 3 đơn chất. B. 2 đơn chất và 2 hợp chất. C. 1 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.Câu 6. Cho đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.Câu 7. Cho các kết luận sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng thấy xuất hiện kết tủa. (2) Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều từ trái sang phải: HF, HCl, HBr, HI. (3) Tất cả các kim loại khi tác dụng với khí nitơ muốn xảy ra phản ứng thì cần phải đun nóng. (4) 3 axit HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH tan vô hạn trong nước. (5) Khi thay H ở nhóm cacbxyl (-COOH) của axit cacboxylic bằng gốc R- của ancol thì được este.Số kết luận đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.Câu 8. Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là A. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. B. Sục khí O2 vào dung dịch KI. C. Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2 . D. Sục khí NO2 vào dungdịch NaOH.Câu 10. Cho các kết luận sau (1) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)2 thu được phức chất có màu tím đặc trưng. (2) Andehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl4. (3) Quấn một dây đồng vào một thanh sắt để ngoài trời thì thanh sắt bị ăn mòn điện hoá. (4) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch brom. (5) Tinh bột và xen lulozơ có nhóm OH hemiaxetal nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. (6) Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng dung dịch: NaOH, Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 (vừa đủ).Số kết luận đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 11. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4,HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủalần lượt là A. 4 và 4. B. 6 và 5. C. 5 và 2. D. 5 và 4. Câu 12. Cho các phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Khí X. FeS + HCl →Khí Y. NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa Khí Z. KMnO4 Khí T.Các khí tác dụng được với nước clo là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. Y, Z. D. X, Y.Câu 13. Cho các phản ứng: (1) Cu(NO3)2 (2) Cl2 + KOH (3) H2O2 (4) NO2 + NaOH → (5) Br2 + SO2 + H2O → (6) KMnO4Số phản ứng là phản ứng tự oxi hóa khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 14. Cho các chất: NH4Cl, Na2CO3 , NaF, H2CO3 , KNO3 , HClO, KClO. Trong các chấttrên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 15. Cho 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ LTĐH-CĐ 2012 THPT chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ LTĐH-CĐ 2012Câu 1. Tổng hệ số các chất (tối giản) của phản ứng giữa natri cromit (NaCrO2) với bromtrong dung dịch NaOH là A. 42. B. 21. C. 25. D. 37.Câu 2. Cho biết 0,95 gam MnO2 không tinh khiết tác dụng vừa đủ với 0,855 gam axit oxalictrong môi trường axit sunfuric theo phản ứng: MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 MnSO4 + 2CO2 +2H2O. Tính % tạp chất có trong MnO2? A. 8%. B. 10%. C. 13%. D. 15%.Câu 3. Cho sơ đồ:Fe3O4 + dd HI (dư)X + Y + H2OBiết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là: A. FeI2 và I2 B. Fe và I2 C. FeI3 và FeI2 D. FeI3 và I2Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho FeCl3 vào dung dịch KMnO4 có H2SO4 loãng. (2) Sục khí H2S vào dung dich FeCl3.(3) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. (3) Sục khí SO2 vào dung dịchNa2CO3.(5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc. (6)Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 5. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khôngkhí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều đượcdung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nungnóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 3 đơn chất. B. 2 đơn chất và 2 hợp chất. C. 1 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.Câu 6. Cho đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.Câu 7. Cho các kết luận sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng thấy xuất hiện kết tủa. (2) Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều từ trái sang phải: HF, HCl, HBr, HI. (3) Tất cả các kim loại khi tác dụng với khí nitơ muốn xảy ra phản ứng thì cần phải đun nóng. (4) 3 axit HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH tan vô hạn trong nước. (5) Khi thay H ở nhóm cacbxyl (-COOH) của axit cacboxylic bằng gốc R- của ancol thì được este.Số kết luận đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.Câu 8. Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là A. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. B. Sục khí O2 vào dung dịch KI. C. Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2 . D. Sục khí NO2 vào dungdịch NaOH.Câu 10. Cho các kết luận sau (1) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)2 thu được phức chất có màu tím đặc trưng. (2) Andehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl4. (3) Quấn một dây đồng vào một thanh sắt để ngoài trời thì thanh sắt bị ăn mòn điện hoá. (4) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch brom. (5) Tinh bột và xen lulozơ có nhóm OH hemiaxetal nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. (6) Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng dung dịch: NaOH, Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 (vừa đủ).Số kết luận đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 11. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4,HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủalần lượt là A. 4 và 4. B. 6 và 5. C. 5 và 2. D. 5 và 4. Câu 12. Cho các phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Khí X. FeS + HCl →Khí Y. NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa Khí Z. KMnO4 Khí T.Các khí tác dụng được với nước clo là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. Y, Z. D. X, Y.Câu 13. Cho các phản ứng: (1) Cu(NO3)2 (2) Cl2 + KOH (3) H2O2 (4) NO2 + NaOH → (5) Br2 + SO2 + H2O → (6) KMnO4Số phản ứng là phản ứng tự oxi hóa khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 14. Cho các chất: NH4Cl, Na2CO3 , NaF, H2CO3 , KNO3 , HClO, KClO. Trong các chấttrên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 15. Cho 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học môn hóa tài liệu hóa 12 hóa vô cơ hóa hữu cơ trắc nghiệm hóa học bài tập hóa 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
89 trang 184 0 0
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 144 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 113 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 104 0 0 -
86 trang 72 0 0
-
27 trang 62 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 50 0 0 -
175 trang 45 0 0