Bài tập trắc nghiệm các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa P1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Bài tập trắc nghiệm các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa P1 dành cho các bạn học sinh đang ôn tập và luyện thi đại học môn vật lý 2013
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa P1Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Bài tập trắc nghiệm CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – P1 Thầy Đặng Việt Hùng πCâu 1: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos 2πt − cm . Vật đi qua vị trí cân 6bằng lần đầu tiên vào thời điểmA. 1/3 s. B. 1/6 s. C. 2/3 s. D. 1/12 s. πt 5π Câu 2: Một vật dao động điều hoà với li độ x = 4cos − cm trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây 2 6 vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều dương của trục toạ độA. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 16/3 s. D. t = 1/3 s.Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + π/4) cm thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lầnthứ 3 làA. 13/8 s. B. 8/9 s. C. 1 s. D. 9/8 s.Câu 4: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt) cm. Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểmA. 2,5 s. B. 2 s. C. 6 s. D. 2,4 sCâu 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos(10πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là : 12043 10243 12403 12430A. (s). B. (s) C. (s) D. (s) 30 30 30 30Câu 6: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(4πt – π/2) cm. Vận tốc trung bìnhcủa chất điểm trong 1/2 chu kì từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại làA. 32 cm/s B. 8 cm/s C. 16π cm/s D. 64 cm/sCâu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cânbằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 làA. A/2 B. 2A C. A D. A/4Câu 8: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(20t – 2π/3) cm. Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2cm (kể từ t = 0) làA. 40 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s. D. Giá trị khácCâu 9. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8πt + π/3) cm. Quãng đường vật điđược từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) làA. 15 cm B. 135 cm C. 120 cm D. 16 cmCâu 10. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt – π/6) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = −2 3 cmtheo chiều dương đến vị trí có li độ x1 = 2 3 cm theo chiều dương làA. 1/16 (s). B. 1/12 (s). C. 1/10 (s) D. 1/20 (s)Câu 11. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = A/2 đếnđiểm biên dương x = +A làA. 0,25 (s). B. 1/12 (s) C. 1/3 (s). D. 1/6 (s).Câu 12: Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đitừ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta cóA. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2Câu 13: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ A 2 x= là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc 2A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 sCâu 14: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = –Ađến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc làA. 1/3 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 6 s.Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = –0,5A(với A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = 0,5A làA. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa P1Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Bài tập trắc nghiệm CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – P1 Thầy Đặng Việt Hùng πCâu 1: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos 2πt − cm . Vật đi qua vị trí cân 6bằng lần đầu tiên vào thời điểmA. 1/3 s. B. 1/6 s. C. 2/3 s. D. 1/12 s. πt 5π Câu 2: Một vật dao động điều hoà với li độ x = 4cos − cm trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây 2 6 vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều dương của trục toạ độA. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 16/3 s. D. t = 1/3 s.Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + π/4) cm thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lầnthứ 3 làA. 13/8 s. B. 8/9 s. C. 1 s. D. 9/8 s.Câu 4: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt) cm. Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểmA. 2,5 s. B. 2 s. C. 6 s. D. 2,4 sCâu 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos(10πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là : 12043 10243 12403 12430A. (s). B. (s) C. (s) D. (s) 30 30 30 30Câu 6: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(4πt – π/2) cm. Vận tốc trung bìnhcủa chất điểm trong 1/2 chu kì từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại làA. 32 cm/s B. 8 cm/s C. 16π cm/s D. 64 cm/sCâu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cânbằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 làA. A/2 B. 2A C. A D. A/4Câu 8: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(20t – 2π/3) cm. Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2cm (kể từ t = 0) làA. 40 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s. D. Giá trị khácCâu 9. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8πt + π/3) cm. Quãng đường vật điđược từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) làA. 15 cm B. 135 cm C. 120 cm D. 16 cmCâu 10. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt – π/6) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = −2 3 cmtheo chiều dương đến vị trí có li độ x1 = 2 3 cm theo chiều dương làA. 1/16 (s). B. 1/12 (s). C. 1/10 (s) D. 1/20 (s)Câu 11. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = A/2 đếnđiểm biên dương x = +A làA. 0,25 (s). B. 1/12 (s) C. 1/3 (s). D. 1/6 (s).Câu 12: Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đitừ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta cóA. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2Câu 13: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ A 2 x= là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc 2A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 sCâu 14: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = –Ađến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc làA. 1/3 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 6 s.Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = –0,5A(với A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = 0,5A làA. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyển sinh đại học 2013 cẩm nang tuyển sinh 2013 tuyển sinh 2013 quy chế tuyển sinh 2013 ôn thi đại học 2013 chỉ tiêu tuyển sinh bí quyết ôn thi 2013 đề thi đại học 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 07/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 49 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0 -
Phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh 2012
3 trang 29 0 0 -
182 trang 27 0 0
-
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
4 trang 26 0 0 -
Tài liệu luyện thi đại học môn Hóa - Hướng tới kỳ thi năm 20131
14 trang 26 0 0 -
Đề luyện thi đại học môn tiếng Anh - Đề số 22
5 trang 26 0 0 -
Đề Thi Thử Đại Học Khối C Sử 2013 - Phần 1 - Đề 9
1 trang 26 0 0 -
Đề thi - Đáp án môn Sinh học - Tốt nghiệp THPT Giáo dục thường xuyên ( 2013 ) Mã đề 215
5 trang 25 1 0 -
2 trang 25 0 0
-
Tài liệu: Tích phân và ứng dụng
8 trang 24 0 0 -
Đề thi - Đáp án môn Vật lí - Tốt nghiệp THPT Giáo dục thường xuyên ( 2013 ) Mã đề 482
6 trang 23 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2012
45 trang 21 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
29 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
12 trang 21 0 0
-
Đề thi thử ĐH lần 6 môn Toán - Khối A
0 trang 20 0 0 -
Đề thi - Đáp án môn Tiếng Nhật - Tốt nghiệp THPT ( 2013 ) Mã đề 936
6 trang 20 0 0