Danh mục

Bài tập trắc nghiệm con lắc lò xo, con lắc đơn tham khảo

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.44 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập trắc nghiệm con lắc lò xo, con lắc đơn tham khảo để giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm con lắc lò xo, con lắc đơn tham khảo Bµi kiĨm tra sè 2: Con l¾c lß xo vµ con l¾c ®¬nNội dung đề số : 001 1. Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kì dao động là T1, đưa con lắc lên độ cao h thì chu kì dao động làT2. Gọi R là bán kính trái đất và giả sử không có sự chênh lệch nhiệt độ. Tỉ số nào sau đây là đúng: T1 R T R 2  h2 T Rh T R 2  h2 A.  B. 1  C. 1  D. 1  T2 R  h T2 R2 T2 R T2 R2 2. Một đồng hồ quả lắc làm bằng con lắc đơn, thanh gắn quả cầu có hệ số nở dài  =3.10-5 K-1. Đồnghồ chạy đúng ở 270C. Nếu đưa đồng hồ vào tủ lạnh -30C thì sau một tuần đồng hồ sẽ: A. Vẫn chạy đúng B. Chạy nhanh 300 giây C. Chạy nhanh 272,16 giây D. Chạy chậm 272,16 giây 3. Một con lắc đơn gồm một sợi dây đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào quả cầu có khối lượngm= 0,6 kg được tích điện Q=2.10-5 (C). Hệ thống được đặt trong điện trường đều có phương ngangcường độ E = 3.10-5 V/m. Lấy g = 10m/s2. Gọi  là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quảcầu nằm cân bằng: A.  = 300 B.  = 600 C.  = 450 D.  = 150 4. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  0 . Chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất của vật. Thếnăng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có: 1 1  1 A.    0 B.     0 C.    0 D.     0 2 2 4 2 2 5. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phíatrên với vận tốc góc   2 5(rad/s) . Khi đó lò xo có chiều dài 1 (m). Lấy gia tốc g= 10 m/s2. Gọi  làgóc hợp bởi trục của lò xo và trục quay. A.  = 600 B.  = 450 C.  = 400 D.  = 300 6. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độcao h = 3200 m. Sau một ngày đêm đồng hồ sẽ: A. Chạy nhanh 43 giây B. Vẫn chạy đúng C. Chạy nhanh 24 giây D. Chạy chậm 43 giây 7. Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s2 dao động với chu kì T= 2 (s). Treo con lắcđơn vào thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a= 4,4 m/s2 . Khi đó chu kì daođộng của con lắc là: A. 1 (s) B. 4,4 (s) C. 1,67 (s) D. 2 (s) 8. Treo một con lắc lò xo trên trần một ôtô đang chạy với gia tốc a. Khi đó trục của lò xo lệch góc  =300 so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Gia tốc của ô tô là: 10 10 3 A. a  m / s 2 B. a  10m / s 2 C. a  5m / s 2 D. a  m / s2 3 3 9. Một con lắc lò xo dao động với chu kì T, biên độ dao động là A. Phát biểu nào sau đây là đúngtrong một chu kì dao động của vật: A. tốc độ trung bình bằng 2A/T B. vận tốc trung bình bằng 0 C. vận tốc trung bình bằng 4A/T D. tốc độ trung bình bằng 0 10. Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợidây dài l2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l1+l2 thì chu kì dao độngcủa vật là: A. T= 5/7 (s) B. T= 12/7 (s) C. T= 7 (s) D. T= 5 (s) 11. Một con lắc đơn chiều dài 8 mét treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2. Đặt con lắc vàothang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 1,8 m/s2 thì con lắc dao động với chu kì: A. T= 1,8 (s) B. T= 1,66 (s) C. T= 0,5 (s) D. T= 2 (s)  12. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động với phương trình x  2 2 sin(20t  )cm . Hệ số ma sát 2giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy gia tốc trọng trường g =10m/s2. Quãng đường vật điđượctừ lúc bắt đầu dao động cho tới khi dừng lại là: A. s = 16(cm) B. s = 24 (cm) C. s = 8 (cm) D. s = 0 (cm) 13. Con lắc đồng hồ đặt tại phòng có nhiệt độ t1 thì dao động với chu kì T1, đặt trong tủ lạnh có nhiệtđộ t2 thì dao động với chu kì T2. Hệ số nở vì nhiệt của vật liệu làm con lắc la ø . Tỉ số nào sau đây làđúng: T t T 1   t1 T  T t A. 1   1 ...

Tài liệu được xem nhiều: