Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi một người tiêu dùng theo đuổi mục đích tối đa hóa lợi ích, người này tiêu dùng một tập hợp hàng hóa: c. nằm trên đường ngân sách Giải thích: vì điều kiện để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích khi và ch ỉ khi điểm tiêu dùng là tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách ( điểm C trên đồ thị). Điểm nằm ngoài đường ngân sách là điểm là người tiêu dùng mơ ước nhưng không có khả năng đạt được. Còn điểm nằm trong đường ngân sách là điểm tiêu dùng chưa tối đaCâu 2: Người tiêu dùng khi tiêu dùng hai loại hàng hóa sẽ tối đa hóa lợi ích khi:C. lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hai loại hàng hóa bằng nhauGiải thích: Vì điều kiện đủ để người tiêu dùng đạt tối đa hóa lợi ích là khiMUx/Px=MUy/Py nghĩa là lợi ích cận biên trên một đơn v ị ti ền t ệ c ủa hai lo ạihàng hóa bằng nhauCâu 3: Đường bàng quan có độ dốc âm bởi vì:a. người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ítGiải thích: Vì giả sử đường bàng quan có độ dốc dương. Theo định nghĩa,đường bàng quan tập hợp những điểm tiêu dùng khác nhau nhưng mang lại lợiích như nhau. Nếu đường bàng quan có dạng như hình vẽ thì đi ểm A và B s ẽ cócùng một mức lợi ích. Nhưng rõ ràng tại B, X1>X2; Y1>Y2, do ng ười tiêu dùngthích nhiều hơn ít nên sẽ thích B hơn, nghĩa là B mang lại lợi ích l ớn h ơn A =>đường bàng quan phải dốc xuốngCâu 4: Đường bàng quan:a. lồi về phía gốc tọa độ nếu tỉ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng gi ảmdầnGiải thích: Vì giả sử một người tiêu dùng mong muốn l ựa ch ọn thêm l ượnghàng hóa X, nhưng vẫn muốn duy trì một mức lợi ích không đổi. Ng ười này s ẽphải chấp nhận từ bỏ những đvi hàng hóa Y thì mới có thêm đ ược nh ững đvihàng hóa X, khi đó đường bàng quan sẽ dốc xuống và có độ dốc âm. Khi l ượnghàng hóa Y đánh đổi để có thêm những dvi hàng hóa X ngày càng ít đi, hàng hóaY ngày càng khan hiếm. Ngoài ra sự lựa chọn người tiêu dùng tuân theo quy lu ậtlợi ích cận biên giảm dần. Tất cả những điều này giải thích t ại sao đ ường bàngquan có dạng cong lồi về gốc tọa độCâu 5: Giả sử p của một chai nc ngọt là 2$ và giá của m ột chi ếc bánh là mỳ là3$ và ngân sách của người tiêu dùng là 20$. Nếu l ợi ích c ận biên c ủa chai n ướcngọt thứ 4 là 100 và lợi ích cận biên của chiếc bánh mỳ thứ 4 là 150, để tối đahóa lợi ích, người tiêu dùng này sẽ mua số chai nước ngot và s ố chi ếc bánh mỳlần lượt là:a. 4 và 4Giải thích: Điều kiện tiêu dùng tối ưu 2X +3Y= 20 (**) MUx/ MUy = 2/3Ta thấy: tại mức tiêu dùng chiếc bánh mỳ thứ 4 và chai n ước ng ọt th ứ 4 có th ỏamãn 2 đk của hệ phương trình (**) => để tối đa hóa lợi ích thì người tiêu dùngsẽ mua 4 chai nước và 4 cái bánh mỳCâu 6: Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho biết rằng:B. Khi càng tiêu dùng nhiều một loại hàng hóa thì l ợi ích c ận biên ngàycàng giảm dầnGiải thích: Vì đây là theo nội dung của quy luật lợi ích cận biên giảm dầnCâu 7: Tổng lợi ích trong tiêu dùng sẽ tăng khiB. dịch chuyển đến đường bàng quan xa gốc tọa độ hơnGiải thích: Vì theo tính chất của đường bàng quan, Đường bàng quan càng xagốc tọa độ thể hiện cho mức độ lợi ích càng lớn và ngược l ại. Nhìn trên đ ồ th ịthì đường bàng quan U2 xa gốc tọa độ hơn U1 nên nh ững đi ểm n ằm trên U2 s ẽcó tổng mức lợi ích lớn hơn. Câu 8: a. 10 cốc cà phê và 1 chiếc bánh mì Giải thích: Dũng chỉ có thể mua được tập hợp hàng hóa là những đi ểm thuộc đường ngân sách I hoặc những điểm nằm phía trong đường ngân sách. Mối quan hệ giữa thu nhập bằng tiền I và lượng hàng hóa X,Y có th ể đ ược mua đ ược diễn tả bằng công thức XPx + Ypy ≤ I. Tại giỏ hàng hóa bao gồm 10 cốc cà phê và 1 chiếc bánh mì là 1 điểm nằm ngoài đường ngân sách. Vì v ậy Dũng không thể mua được do nó vượt quá ngân sách mà dũng có. 10 sốlượng cà I phê 5 số lượng bánh 0 Câu 9: Ở hình trên, sự dịch chuyển từ đường ngân sách I1 đến đường ngân sách I2 là do: a. sự tăng lên của giá sách. Giải thích: Kí hiệu: X: số lượng sách Y: số lượng vé xem phim. Trong điều kiện giá hàng hóa Y, thu nhập I không đổi , khi giá hàng hóa X tăng, tỷ số giá giữa hàng hóa X và Y tăng, ngoài ra giá hàng hóa X tăng, lượng hàng hóa X giảm. Đường ngân sách sẽ trở lên dốc hơn vì Px tăng Py không đổi. Đường ngân sách sẽ xoay vào phía trong với điểm cố định là đi ểm mút trên tr ục tung vì giá vé xem phim không đổi, nên lượng hàng hóa Y không đổi . sốlượng vé 8 I1 I2 0 số lượng 1 2 sách Câu 10: Hoa ăn 3 chiếc kem sẽ thu được lợi ích lớn nh ất. Hoa ăn thêm 3 chi ếc kem n ữa. chiếc kem ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô trắc nghiệm kinh tế vi mô đề thi kinh tế vi mô bài tập kinh tế vi mô tài liệu kinh tế vi mô giáo trình kinh tế vi mô bài giảng kinh tế vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0