Danh mục

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.04 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 57: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. D. 2000Hz. Chọn C.Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(t) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao động của mạch là = 2000rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ IV.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪCâu 57: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i =0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz. Chọn C.Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trongmạch dao động LC là i = I0sin(t) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Tathấy tần số góc dao động của mạch là = 2000rad/s.Câu 58: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụđiện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f =1MHz.Chọn B.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch 1 , thay L = 2mH = 2.10-3H, C = 2pF = 2.10-12F và 2 = 10 ta được ff 2  LC= 2,5.106H = 2,5MHz.Câu 59: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoàtheo phương trình q = 4cos(2.104t)C. Tần số dao động của mạch là C. f = 2(Hz). A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). D. f = 2(kHz).Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cost với phương trình q= 4cos(2.104t)C,ta thấy tần số góc  = 2.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f =/2 = 10000Hz = 10kHz.Câu 60: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH.Tần số góc dao động là: C.  = 5.10-5Hz. A.  = 200Hz. B.  = 200rad/s. D. = 5.104rad/s. 1 , với C = 16nF = 16.10-9F và L =Chọn D.Hướng dẫn: Từ thức  LC25mH = 25.10-3H.Câu 61: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóngcủa sóng điện từ đó là A.  =2000m. B.  =2000km. C.  =1000m. D. =1000km.Chọn A.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính bước sóng c 3.10 8   2000 m f 15.10 4Câu 62: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C =880pF và cuộn cảm L = 20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A.  = 100m. B.  = 150m. C.  = 250m. D.  = 500m.Chọn C.Hướng dẫn: Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là  2.3.108. LC = 250m.Câu 63: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH vàmột tụ điện có điện dung C = 0,1F. Mạch thu được sóng điện từ có tần sốnào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. 1Chọn B.Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là = 15915,5Hz. f 2  LCCâu 64: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tíchcực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức chu kì của dao động trong mạch: Q0 Q0 Q0 A. T0 = ; B. T0 = C. T0 =  2 4 2I 0 I0 I0D. Một biểu thức khác 2 .q0 2 q0Chọn B.Hướng dẫn: I 0   q0  => T0  T0 I0Câu 65: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tíchcực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểuthức xác định bước sóng của dao động tự do trong mạch. Q0 2 Q0 Q0 A. ; B. ; C. ; D.   2c   2c   4c I0 I0 I0Một biểu thức khác. 2 q 0. Chọn A.Hướng dẫn:   cT 0  c I0 Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiênCâu 66:và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được.Mạch dao động cótần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.10-3F. Độ tự cảm L của mạch là : A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D.2.10-4H. 1 1Chọn C.Hướng dẫn: L   2 2 2 C 4 f ...

Tài liệu được xem nhiều: