Danh mục

Bài tập tự luyện: Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.43 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bài tập trong tài liệu "Bài tập tự luyện: Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất" được biên soạn kèm theo bài giảng "Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học do thầy Vũ Khắc Ngọc biên soạn và giảng dạy. Tài liệu gồm có 56 câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chấtKhóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây không đúng khi nói về nhôm: A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s23p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.Câu 2: Sắp xếp nguyên tử Mg, nguyên tử Al và ion Al3+ theo thứ tự bán kính tăng dần, thứ tự đúng là: A. Al < Al3+< Mg. B. Al3+ < Mg < Al. C. Mg < Al < Al3+ . D. Al3+ < Al < Mg.Câu 3: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là không đúng: A. Màu trắng bạc. B. Là kim loại nhẹ. C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu.Câu 4: Trong các hợp chất sau AlF3, AlCl3, AlBr3 và AlI3, cho biết hợp chất nào chứa liên kết ion, liên kếtcộng hóa trị phân cực. Cho biết độ âm điện của Al, F, Cl, Br, I lần lượt bằng 1,6; 4,0; 3,0; 2,8; 2,6. A. Ion: AlF3, AlCl3; cộng hóa trị: AlBr3,AlI3. B. Ion: AlF3; cộng hóa trị: AlCl3, AlBr3 và AlI3. C. Ion: AlCl3; cộng hóa trị: AlF3, AlBr3, AlI3. D. Ion: AlF3, AlCl3, AlBr3; cộng hóa trị: AlI3.Câu 5: Nhận xét nào dưới đây là đúng: A. Kim loại nhôm không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa trực tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớpmàng Al2O3. D. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.Câu 6: Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hoá họcxảy ra khi pin hoạt động là: A. 2Al + 3Cu  2Al3+ + 3Cu2+ B. 2Al3+ + 3Cu  2Al + 3Cu2+ C. 2Al + 3Cu2+  2Al3+ + 3Cu. D. 2Al3+ + 3Cu2+  2Al + 3Cu .Câu 7: Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2Chất đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng này là: A. Al. B. H2O. C. NaOH. D. NaAlO2 .Câu 8: Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O.Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng lần lượt là: A. 1 và 3. B. 3 và 2. C. 4 và 3. D. 3 và 4.Câu 9: Dãy gồm các hiđroxit được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ từ trái sang phải là: A. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Al(OH)3. B. KOH, NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. KOH, NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al(OH)2, NaOH, KOH.Câu 10: Những phản ứng nào xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau? (1) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3. (2) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3. (3) dung dịch AlCl3 + nước Cl2. (4) dung dịch NH4Cl + dung dịch Na[Al(OH)4]. (6) Al + Fe2O3  0 (5) AlCl3 + Na nong   chay t A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 2, 4, 5, 6. D. 1, 2, 4, 5, 6.Câu 11: Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong: A. dung dịch HNO3 loãng. B. dung dịch HCl, H2SO4 loãng. B. dung dịch Ba(OH)2, NaOH. D. H2O, dung dịch NH3. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chấtCâu 12: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4. C. NaHSO4. D. NH3 .Câu 13: Dung dịch NaOH phản ứng được với: A. FeO. B. CuO. C. Al2O3. D. Fe2O3.Câu 14: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch: A. H2SO4 (loãng). B. NaOH. C. KOH. D. H2SO4 (đặc, nguội).Câu 15: Ion H+ có thể phản ứng với ion nào của các muối AlCl3 và NaAlO2? A. Al3+, AlO 2 B. AlO 2 C. Na+, Al3+ D. Na+, Cl-Câu 16: Tr ...

Tài liệu được xem nhiều: