Bài tập tự luyện: Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất được biên soạn kèm theo bài giảng "Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học do thầy Vũ Khắc Ngọc biên soạn và giảng dạy. Tài liệu bao gồm 3 dạng bài học với các câu hỏi trắc nghiệm khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chấtKhóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Dạng 1: Cấu tạo và tính chất vật lýCâu 1: Nguyên tử sắt có cấu hình là: 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong Bảng hệ thống tuần hoàncác nguyên tố hóa học là: A. Ô 28 chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VIII. B. Ô 25, chu kì 3 phân nhóm phụ nhóm VII . C. Ô 26, chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VIII. D. Ô 26, chu kì 2, phân nhóm phụ nhóm VII.Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử hoặc ion nào dưới đây được viết đúng? A. 26Fe: [Ar] 4s13d7 B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4 2+ 4 2 C. 26Fe : [Ar] 3d 4s D. 26Fe3+: [Ar] 3d5Câu 3: Nhận xét nào dưới đây là đúng: A. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe3+ có ít electron hơn củaion Fe2+. B. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe3+ bền hơn của ion Fe2+. C. Hợp chất sắt (III) kém bền hơn hợp chất sắt (II) vì ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+. D. A và B đều đúng.Câu 4: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất vật lí của sắt: A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt. D. Có tính nhiễm từ.Câu 5: Trong các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Pb. Kim loại thường dùng làm vật liệu dẫn điện, dẫn nhiệt là: A. Cu, Fe. B. Pb, Al. C. Fe, Pb. D. Cu, Al.Dạng 2: Tính chất Hóa học và các vấn đề liên quanCâu 1: Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần? A. K, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag. B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, K. D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, K.Câu 2: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe 3+/Fe2+ đứngtrước cặp Ag+/Ag): A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B. Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ag+ C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)Câu 3: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là: A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. + 3+ + 2+ C. Ag , Fe , H , Mn . D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)Câu 4: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:2FeBr2 + Br2 → 2FeBr32NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)Câu 5: Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)Câu 6: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào đãcho tác dụng được với cả 4 dung dịch trên: A. Al. B. Fe. C. Mg. D. A, B, C đều sai.Câu 7: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư: 3+ 2+ A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)Câu 8: Phản ...