BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr)
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr)Câu 1: Cho hổn hợp A chứa Fe, Cu, Ag. Ngâm hổn A trong dung dịhc B ( B chỉ chứa 1 chất ( dư)) . Khi kết thúc phản ứng thấy Fe, Cu trong hổn hợp tan hết và còn lại 1 lượng Ag đúng bằng lượng Ag có trong A ban đầu. Tìm chất chứa trong B? A. AgNO3 B. CuSO4 Hướng dẫn giải: Từ dữ kiện bài toán suy ra B chỉ có thể là muối hoặc axit +) Nếu B là dung dịch axit: - Axit chứa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr) BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr)Câu 1: Cho hổn hợp A chứa Fe, Cu, Ag. Ngâm hổn A trong dung dịhc B ( B chỉchứa 1 chất ( dư)) . Khi kết thúc phản ứng thấy Fe, Cu trong hổn hợp tan hết vàcòn lại 1 lượng Ag đúng bằng lượng Ag có trong A ban đầu. Tìm chất chứa trongB? A. AgNO3 C. Cu(NO 3)2 B. CuSO4 D. Fe2(SO4)3Hướng dẫn giải:Từ dữ kiện bài toán suy ra B chỉ có thể là muối hoặc axit+) Nếu B là dung dịch axit: - Axit chứa gốc có tính oxi hoá: Cả 3 kim loại đều tan - Axit chứa gốc không có tính oxi hóa : Cu, Ag không tanDựa vào bài toán B không phải là đung dịch axit.+) Vậy B là muối: - Vì Fe, Cu + B nên B chứa muối có ion kim loại có tính oxi hóa. - B không phản ứng với Ag nên tính oxi hóa của ion kim loại trong B yếu hơn Ag+ - B phản ứng với Cu nên tính oxi hóa của ion kim loại trong B mạnh hơn Cu2+ Vậy ion kim loại trong B đứng sau Cu2+ và đứng trước Ag+ trong dãy điện hóa Ion kim loại có trong B là ion Fe3+ Đáp án DCâu 2: Cho lượng dư bột sắt tác dụng với 250 ml HNO 3 4M ( nung nóng ).Khi phản ứng xảy ra hòan tòan thu được V (lít) khí NO duy nhất. Giá trị của V(lít) là: A. 0,56 B. 5,6 C. 11,2 D. 6,5Hướng dẫn giải: 1Ta có : n HNO3 = 0,25.4 = 1 (mol)Vì Fe dư nên muối sắt tạo thành là muối sắt (II) : Fe(NO 2)2Quá trình nhận electron: N +5 +3e → N+2Dựa vào định luật bảo tòan electron ta có : n NO- ( tạo muối) = 3. nNO 3Mặt khác ta có: n HNO3 = n NO- (tạo muối) + nNO = 4. nNO 3 n HNO3 1 → n NO = = = 0,25(mol) 4 4 →V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) → Đáp án B.Câu 3: Cho 2,13 gam hổn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu ở dạng bột tác dụng hoàntoàn với Oxi thu được hổn hợp Y gồm các oxit có khối lượng là 3,33(g). Thể tíchdung dịch HCl 2M vừa đủ để hòa tan hết lượng oxit ở hổn hợp Y là : A. 150 (ml) B. 75(ml) C. 37,5(ml) D. 120(ml)Hướng dẫn giải :Ta có các quá trình xảy ra : O2 HCl M MxOy H 2O + MCl n 3,33- 2,13 1 nO = = 0,075(mol) = n O(H2 O) = n H2 O = n HCl 16 2→ nHCl = 2. n H 2O = 2.0,075 = 75 (ml) → Đáp án B.Câu 4: Hòa tan a (gam) hổn hợp kim loại Fe và Cu ( trong đó Fe chiếm 30%)bằng 50 ml dung dịch HNO3 63% ( d = 1,38 g/ ml ). Khi ph ản ứng xảy ra hoàntoàn thu được chất rắn A nặng 0,75.a (g); dung dịch B và 3,24 lít hổn hợp NO2 vàNO ở 54,60 C, 1atm. Hỏi khi làm khô dung dịch B thu được bao nhiêu gam muốikhan? A. 33, 3748 (g) B. 35,676(g) C. 36,37(g) D. 37,566(g)Hướng dẫn giải :Theo bài ra ta có : m Fe = 0,3.a(g) ; m Cu = 0,7.a(g) 2 n HNO3 = 0,69 (mol); n NO 2 + n NO = 0,2726(mol)Sau phản ứng mrắn A = 0,75.a > mCu = 0,7.a → Chứng tỏ sắt dư và Cu không phảnứng.Như vậy, muối sắt thu được là muối sắt (II) : Fe(NO 3)2Theo đinh luật bảo toàn khối lượng ta có : n NO- (trong HNO ) = n NO - (tao muoi ) + n NO2 + n NO 3 3 3 → n NO- (tao muoi) = n HNO3 -(n NO 2 + n NO ) 3 → n NO- (tao muoi) = 0,69 - 0,2726 = 0,4174(mol) 3 1 n Fe(NO3 )2 = n NO- = 0,2087 (mol) m Fe(NO 3 ) 2 = 0,2078.180= 37,566(g) 2 3→ Đáp án D.Câu 5: Cho hổn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3(l) sau khi phản ứng xảy rahòan toàn được dung dịch màu xanh; khí B có màu nâu đỏ và chất rắn C.a) Dung dịch A chứa: A. Fe(NO3)2 và Cu(NO 3)2 C.Fe(NO3)3 B. Fe(NO 3)3 và Cu(NO 3)2 D. Cu(NO 3)2b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch A có hiện tượng gì xảy ra? A.Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa B. Có khí thóat ra D. Ý kiến khácHướng dẫn biện luận:a)- Vì dung dịch thu được có màu xanh chứng tỏ có ion Cu2+ và Fe hết.- Thu được chất rắn C chứng tỏ Cu còn dư.→ HNO3 hết và muối thu được trong dung dịch là : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2Đáp án A.b) 3- Dung dịch A chứa các ion sau: Fe 2+, Cu2+, NO3 . -- Khi cho dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng sau:3Fe 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr) BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr)Câu 1: Cho hổn hợp A chứa Fe, Cu, Ag. Ngâm hổn A trong dung dịhc B ( B chỉchứa 1 chất ( dư)) . Khi kết thúc phản ứng thấy Fe, Cu trong hổn hợp tan hết vàcòn lại 1 lượng Ag đúng bằng lượng Ag có trong A ban đầu. Tìm chất chứa trongB? A. AgNO3 C. Cu(NO 3)2 B. CuSO4 D. Fe2(SO4)3Hướng dẫn giải:Từ dữ kiện bài toán suy ra B chỉ có thể là muối hoặc axit+) Nếu B là dung dịch axit: - Axit chứa gốc có tính oxi hoá: Cả 3 kim loại đều tan - Axit chứa gốc không có tính oxi hóa : Cu, Ag không tanDựa vào bài toán B không phải là đung dịch axit.+) Vậy B là muối: - Vì Fe, Cu + B nên B chứa muối có ion kim loại có tính oxi hóa. - B không phản ứng với Ag nên tính oxi hóa của ion kim loại trong B yếu hơn Ag+ - B phản ứng với Cu nên tính oxi hóa của ion kim loại trong B mạnh hơn Cu2+ Vậy ion kim loại trong B đứng sau Cu2+ và đứng trước Ag+ trong dãy điện hóa Ion kim loại có trong B là ion Fe3+ Đáp án DCâu 2: Cho lượng dư bột sắt tác dụng với 250 ml HNO 3 4M ( nung nóng ).Khi phản ứng xảy ra hòan tòan thu được V (lít) khí NO duy nhất. Giá trị của V(lít) là: A. 0,56 B. 5,6 C. 11,2 D. 6,5Hướng dẫn giải: 1Ta có : n HNO3 = 0,25.4 = 1 (mol)Vì Fe dư nên muối sắt tạo thành là muối sắt (II) : Fe(NO 2)2Quá trình nhận electron: N +5 +3e → N+2Dựa vào định luật bảo tòan electron ta có : n NO- ( tạo muối) = 3. nNO 3Mặt khác ta có: n HNO3 = n NO- (tạo muối) + nNO = 4. nNO 3 n HNO3 1 → n NO = = = 0,25(mol) 4 4 →V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) → Đáp án B.Câu 3: Cho 2,13 gam hổn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu ở dạng bột tác dụng hoàntoàn với Oxi thu được hổn hợp Y gồm các oxit có khối lượng là 3,33(g). Thể tíchdung dịch HCl 2M vừa đủ để hòa tan hết lượng oxit ở hổn hợp Y là : A. 150 (ml) B. 75(ml) C. 37,5(ml) D. 120(ml)Hướng dẫn giải :Ta có các quá trình xảy ra : O2 HCl M MxOy H 2O + MCl n 3,33- 2,13 1 nO = = 0,075(mol) = n O(H2 O) = n H2 O = n HCl 16 2→ nHCl = 2. n H 2O = 2.0,075 = 75 (ml) → Đáp án B.Câu 4: Hòa tan a (gam) hổn hợp kim loại Fe và Cu ( trong đó Fe chiếm 30%)bằng 50 ml dung dịch HNO3 63% ( d = 1,38 g/ ml ). Khi ph ản ứng xảy ra hoàntoàn thu được chất rắn A nặng 0,75.a (g); dung dịch B và 3,24 lít hổn hợp NO2 vàNO ở 54,60 C, 1atm. Hỏi khi làm khô dung dịch B thu được bao nhiêu gam muốikhan? A. 33, 3748 (g) B. 35,676(g) C. 36,37(g) D. 37,566(g)Hướng dẫn giải :Theo bài ra ta có : m Fe = 0,3.a(g) ; m Cu = 0,7.a(g) 2 n HNO3 = 0,69 (mol); n NO 2 + n NO = 0,2726(mol)Sau phản ứng mrắn A = 0,75.a > mCu = 0,7.a → Chứng tỏ sắt dư và Cu không phảnứng.Như vậy, muối sắt thu được là muối sắt (II) : Fe(NO 3)2Theo đinh luật bảo toàn khối lượng ta có : n NO- (trong HNO ) = n NO - (tao muoi ) + n NO2 + n NO 3 3 3 → n NO- (tao muoi) = n HNO3 -(n NO 2 + n NO ) 3 → n NO- (tao muoi) = 0,69 - 0,2726 = 0,4174(mol) 3 1 n Fe(NO3 )2 = n NO- = 0,2087 (mol) m Fe(NO 3 ) 2 = 0,2078.180= 37,566(g) 2 3→ Đáp án D.Câu 5: Cho hổn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3(l) sau khi phản ứng xảy rahòan toàn được dung dịch màu xanh; khí B có màu nâu đỏ và chất rắn C.a) Dung dịch A chứa: A. Fe(NO3)2 và Cu(NO 3)2 C.Fe(NO3)3 B. Fe(NO 3)3 và Cu(NO 3)2 D. Cu(NO 3)2b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch A có hiện tượng gì xảy ra? A.Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa B. Có khí thóat ra D. Ý kiến khácHướng dẫn biện luận:a)- Vì dung dịch thu được có màu xanh chứng tỏ có ion Cu2+ và Fe hết.- Thu được chất rắn C chứng tỏ Cu còn dư.→ HNO3 hết và muối thu được trong dung dịch là : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2Đáp án A.b) 3- Dung dịch A chứa các ion sau: Fe 2+, Cu2+, NO3 . -- Khi cho dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng sau:3Fe 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm hóa học đề thi thử hóa đề ôn thí hóa học đề nâng cao hóa đề tự ôn tập hóa giáo trình hóa lượng tửTài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 32 0 0 -
Đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 16
4 trang 28 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 24
10 trang 27 0 0 -
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên
57 trang 27 0 0