Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp, nôngthôn là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm hình thànhnền nông nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường và điềukiện sinh thái của từng vùng; góp phần tăng năng suất lao động,nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận "Các ngành kinh tế - dồn điền đổi thửa" Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghi ệp, nôngthôn là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm hình thànhnền nông nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu c ầu th ị tr ường và đi ềukiện sinh thái của từng vùng; góp phần tăng năng su ất lao đ ộng,nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, chúng ta đang gặp phải nhiều khókhăn, trong đó, tình trạng ruộng đất manh mún là trở ng ại l ớn. Đ ể kh ắcphục tình trạng này, việc dồn điền đổi thửa (DĐĐT) là m ột trongnhững hướng đi tất yếu.Vì sao phải dồn điền đổi thửa?Nghị quyết số 10-TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về đổi m ới qu ảnlý kinh tế nông nghiệp (gọi tắt là Khoán 10) đã thực s ự tạo động lựccho phát triển kinh tế nông thôn, nhanh chóng đưa nước ta từ nướcnhập khẩu lương thực trở thành quốc gia xuất kh ẩu gạo th ứ hai th ếgiới (sau Thái Lan). Tuy nhiên, trong tình hình mới, khi đất n ước đangđẩy nhanh quá trình CNH-HĐH để hội nhập thì Khoán 10 đã bộc l ộnhững hạn chế, cần phải điều chỉnh.Thực chất của tình trạng đất nông nghiệp manh mún hiện nay là dotrước đây việc chia đất canh tác cho nông dân thực hiện theo ph ươngchâm: Có gần có xa, có xấu có tốt, có cao có th ấp, d ẫn đ ến vi ệc m ộthộ dân sở hữu trên 10 thửa ruộng nằm rải khắp các xứ đồng. Cá biệtnhư ở huyện Yên Phong (Bắc Ninh), một hộ dân sở hữu 21 th ửa ru ộng.Vĩnh Phúc có hộ sở hữu tới 47 thửa ruộng với diện tích chỉ v ẻn v ẹn vàichục mét vuông/thửa. Như vậy, nông dân không thể tiến hành CNH-HĐH trên những thửa ruộng nhỏ bé và chính tình trạng đ ất đai manhmún, phân tán cũng gây ra những tổn thất không nhỏ.Theo ông Lã Văn Lý, Cục trưởng Cục Hợp tác xã và Phát tri ển nôngthôn (Bộ Nông nghiệp và PTNT), sự manh mún đã làm giảm 2,4 – 4%diện tích đất nông nghiệp do các bờ ngăn, bờ th ửa. Ch ỉ riêng t ỉnh H ưngYên, sau khi DĐĐT, đất nông nghiệp đã tăng lên 4% (tương đương3.309ha). Ngoài ra, ruộng đất manh mún còn làm tăng phí lao đ ộng, h ạnchế khả năng đầu tư và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Hạnchế khả năng cơ giới hoá nông nghiệp. Chi phí sản xuất lớn, giá thànhtăng cao, chất lượng sản phẩm thấp, thiếu khả năng cạnh tranh.Những khó khăn trên đặt ra vấn đề cần phải thực hiện DĐĐT để loạibỏ các tổn thất cho nông dân bằng cách tổ chức lại sản xuất, ứng d ụngthành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ, đáp ứng yêu cầu của s ựnghiệp CNH -HĐH nông nghiệp nông thôn.Dồn điền đổi thửa như thế nào?Hiện nay, phong trào DĐĐT đã diễn ra ở nhiều nơi. Ph ần lớn đều ápdụng theo mô hình chuyển đổi từ ô thửa nhỏ thành ô th ửa lớn đ ể tích t ụruộng đất, hình thành các gia trại trồng trọt, chăn nuôi hoặc nuôi trồngthuỷ sản. DĐĐTđể đưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư, tránh ô nhi ễmmôi trường như cách làm của huyện Yên Phong (Bắc Ninh). DĐĐT đểhình thành các gia trại chăn nuôi gia công, có s ự tham gia c ủa các doanhnghiệp như mô hình ở xã Khởi Nghĩa (Tiên Lãng – TP.Hải Phòng).Cũng có thể DĐĐT để phát triển sản xuất theo mô hình tổ hợp tác ho ặchợp tác xã chuyên cây, chuyên con. Trong đó, xã viên của hợp tác xã làcác hộ nông dân cùng góp đất với nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp để tổchức sản xuất kinh doanh một ngành hàng nào đó.Sau khi nhận thức được lợi ích của việc dồn đổi ruộng đất, ph ần lớncác hộ nông dân đều tự nguyện tham gia DĐĐT cho nhau trên cơ s ở s ựchỉ đạo thống nhất của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và sự tham giacủa các ban ngành, đoàn thể. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có vốnđầu tư và kinh nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh cũng có thể thamgia sản xuất - kinh doanh trên những mảnh đất mà người nông dân đãdồn đổi. Những hộ có đất, có cùng sở thích hoạt động sản xuất, kinhdoanh một loại sản phẩm nào đó cùng tham gia trong m ột t ổ ch ức nh ấtđịnh.Như vậy, muốn công tác DĐĐT thành công phải có sự tham giađồng bộ của cả 3 nhà: Nhà nông, doanh nghiệp và Nhà nước. Nhànông có đất, sức lao động; doanh nghiệp có vốn, kinh nghi ệm qu ảnlý, sản xuất - kinh doanh và tiêu thụ sản ph ẩm; Nhà n ước có c ơchế, chính sách.Nhìn lại cuộc cách mạng dồn điền đổi thửa (Bài cuối): Tích tụruộng đất, hướng đi tất yếuKTNT - Nhiều chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh Việt Nam đã gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), công tác dồn điền đổithửa (DĐĐT) cũng phải phát triển lên một bước mới, nghĩa là phải tíchtụ đất đai để sản xuất nông sản hàng hoá. Mặc dù có nhiều ý kiến quanngại vấn đề tích tụ ruộng đất sẽ gây những bất ổn trong xã hội nhưngđây là xu hướng tất yếu và là sự vận động đúng quy luật.“Tổn thương” hay dấu hiệu sản xuất mới?Theo điều tra của Hội Nông dân tỉnh Tây Ninh, ngoại trừ những trườnghợp khó khăn phải sang nhượng đất nông nghiệp thì tỉnh này có đếnhơn 2.300 hộ nông dân cho người khác thuê hàng chục ngàn hecta đất.Đây có thể là dấu hiệu khởi đầu cho một cách thức sản xuất mới.Nhưng tích tụ ruộng đất cũng đồng nghĩa với việc một bộ phận khôngnhỏ nông dân không còn đất. Về vấn đề ...