Danh mục

Bài thảo luận: Chiến lược Marketing của Cà phê Trung Nguyên

Số trang: 33      Loại file: docx      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài thảo luận: chiến lược marketing của cà phê trung nguyên, kinh doanh - tiếp thị, internet marketing phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Chiến lược Marketing của Cà phê Trung NguyênMarketing căn bảnI. Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường:Trường ĐH Công Nghiệp HN TCNH3-K6Marketing căn bản1. Sản phẩm của nhóm chúng tôi là cà phê Trung Nguyên.Cà phê Trung Nguyên là sản phẩm về đồ uống.Trung Nguyên sản xuất và phân phối các sản phẩm cà phêGIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊNRa đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non tr ẻ của Vi ệt Nam,nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộcnhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Chỉ trong vòng 10 năm, t ừ mộthãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậythành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên,công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, côngty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway(VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê;nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tậpđoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngànhnghề đa dạng.2. Đánh giá thị trường của cà phê Trung Nguyên  Quy mô và mức tăng trưởng Theo số liệu nghiên cứu thị trường của 2 công ty nghiên c ứu th ị tr ường là ACNielsen và Kantar Worldpanel về vị thế của thương hiệu cà phê Trung Nguyên nói chungvà của sản phẩm cafe hòa tan G7 nói riêng tại thị trường Việt Nam:Trường ĐH Công Nghiệp HN TCNH3-K6Marketing căn bản Năm 2011,sản phẩm cà phê hòa tan(CPHT) G7 đã dẫn đầu thị trường cà phê hòa tan Việt Nam cả về thị phần với 38%. Quý 1 năm 2012,CPHT G7 vẫn dẫn đầu hoàn toàn về thị phần với 40% và sản lượng của ngành CPHT là 35%. =>Với đà tăng trưởng này, dự đoán G7 sẽ tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại Việt Nam. Cà phê hòa tan là nhãn hiệu được người tiêu dùng ưa thích và mua dùng nhiều nhấttừ năm 2009 đến năm 2011. Cafe Trung Nguyên là thương hiệu số 1 tại Việt Nam với lựng tiêu dùng cafe l ớnnhất, có trên 10/17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua các sản phẩm cafe Trung Nguyên đểtiêu dùng tại nhà. Trung bình cứ 10 người uống CPHT thì 5 người nua CPHT G7 đ ể sửdụng. Trước năm 2003 thị trường cafe hòa tan Việt Nam còn khá nghèo nàn về chủngloại sp và ít được nhà đầu tư quan tâm, lúc đó chỉ có 2 ông lớn chiến lĩnh th ị tr ường làNescafe và Vinacafe. Hiện nay thị trường CPHT Việt Nam đã có chính thức 5 công ty lớntham gia: Nelse,Trung Nguyên, cty CP cafe Biên Hòa, cty CP sữa Việt Nam-Vinamilk,Food Empire Holding và các công ty nhỏ khác. Chính vì thế mà “chiếc bánh” của thịtrường CPHT Việt Nam đang bị tranh giành ác liệt.  Mức độ hấp dẫn của thị trường Các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành • Nescafe của Nestle: Là nhãn hiệu CPHT hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm. Tại ViệtNam thương hiệu này đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người và là một trongnhững thương hiệu có thị phần cao tại Việt Nam. Hiện tại, Nescafe có một nhà máy sảnxuất cafe hòa tan với công suất 1000 tấn/năm cho phép cty có khả năng đáp ứng mộtcách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. • Vinacafe của cty CP cafe Biên Hòa:Trường ĐH Công Nghiệp HN TCNH3-K6Marketing căn bản Bắt đầu đi vào sx từ những năm 1979 và hiện tại là hãng cafe chiếm thị phần caotại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm của mình. Với nhà máy sx cafe hòa tan với công suất 3000 tấn/năm Vinacafe đã tr ở thànhdoanh nghiệp lớn nhất về năng lực sx và dẫn đầu về công nghệ sx CPHT. Như vậy ,cùng với Nescafe thì Vinacafe được coi là đối thủ đáng gờm nhất mà Trung Nguyên phảiđối mặt từ trước đến nay. • Cafe Vinamilk của cty CP sữa Việt Nam-Vinamilk: Hiện tại, Vinamilk có một nhà máy cafe với tổng số vốn đầu tư gần 20 triệu đô laMỹ, trên diện tích khuôn viên tới 60.000 m2 tại Bình Dương. Nhà máy có công suất 1500 tấn/năm, được trang bị một dây chuyền sx cafe cực kỳ hiện đại ở mọi công đoạn. Mặc dù trước đây, người ta chỉ biết đến Vinamilk như một công ty chuyên sx sữa,nhưng với tham vọng đa dạng hóa sản phẩm, Vinamilk đã nghiên cứu và cho ra đời spcafe hòa tan lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường vào tháng 7/2006. Tuy ra đ ời sauNescafe, Vinacafe và Trung Nguyên nhưng với nỗ lực không ngừng của mình thì trongthời gian không xa vinamilk có thể tìm ra chỗ đứng của mình trên thị trường này. • Maccoffee của Food Empire Holdings: Là nhãn hiệu cà phê 3 trong 1 đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Những năm đ ầucủa thập kỷ 90 chứng kiến những chuyển biến mang tính cách mạng ở Việt Nam. Đ ểtheo kịp bước tiến của thời đại, Food Empire Holdings đã cho ra đời Maccoffe- một loạisp đầy tính sáng tạo đã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: