Danh mục

Bài thảo luận - ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.70 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ năm 1986 đến nay công cuộc đổi mới ởnước ta đã trải qua trên hai mươi năm. Đây là mộtquá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm, hoàn thiệndần từng bước, qua đó tư duy lý luận về đổi mớingày càng sáng tỏ. Đổi mới là một cuộc cáchmạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội, diễn ra toàn diện, đồng bộ và triệt để,nhưng quan trọng hơn cả là đổi mới kinh tế và đổimới chính trị. Tổng kết mười năm đổi mới, Đại hộiĐBTQ lần thứ VIII của Đảng cộng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận - ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.TRƯƠNG THỊ THANH1. TRẦN VÂN ANH hóm N 7 2.PHẠM THỊ THUỶ2. NGUYỄN LINH CHI Đ5.KT3 3.NGUYỄN T. PHƯƠNG3. NGUYỄN THỊ GIANG4. NGUYỄN THU HẰNG 4.LƯU T. THU THUỲ 5.LÊ T. YẾN THANH THẢO LUẬN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNGCÂU HỎI THẢO LUẬN: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM :KẾT HỢP CHẶT CHẼ NGAYTỪ ĐẦU ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, LẤY ĐỔI MỚI KINH TẾ LÀM TRỌNG TÂM ĐỒNG THỜI TỪNG BƯỚC ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ NỘI DUNG1. Đổi mới kinh tế và đổi mới chínhtrị. 1.1. Đổi mới kinh tế 1.2. Đổi mới chính trị 2. Vì sao phải coi trọng kết hợp đổimới kinh tế và đổi mới chính trị? LỜI MỞ ĐẦU Kể từ năm 1986 đến nay công cuộc đổi mới ởnước ta đã trải qua trên hai mươi năm. Đây là mộtquá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm, hoàn thiệndần từng bước, qua đó tư duy lý luận về đổi mớingày càng sáng tỏ. Đổi mới là một cuộc cáchmạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội, diễn ra toàn diện, đồng bộ và triệt để,nhưng quan trọng hơn cả là đổi mới kinh tế và đổimới chính trị. Tổng kết mười năm đổi mới, Đại hộiĐBTQ lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đãrút ra một số bài học chủ yếu, trong đó nổi lên bàihọc “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinhtế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làmtrọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị” 1.Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị 1.1 Đổi mới kinh tế-Là quá trình chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung,quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa.- Quá trình này bao gồm hàng loạt thay đổi sâu rộng về cơ cấuthành phần kinh tế, chế độ và hình thức sở hữu các tư liệu sảnxuất, hình thức tổ chức và cơ chế quản lý kinh tế.-Mặc dù mang định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng nền kinh tếthị trường của nước ta vẫn phải thể hiện đầy đủ bản chất vànhững đặc trưng chung của kinh tế thị trường. Về bản chất, kinhtế thị trường là hệ quả tất yếu của trình độ xã hội hoá các lựclượng sản xuất; là hệ thống các quan hệ kinh tế do nền sản xuấthàng hoá tạo ra; là kiểu tổ chức nền sản xuất có “đầu vào” và“đầu ra” đều là hàng hoá; là chuỗi sản xuất- kinh doanh trong đócác chủ thể kinh tế vừa độc lập vừa lệ thuộc lẫn nhau, cạnh tranhvà hợp tác với nhau nhằm mục tiêu đạt giá trị gia tăng ngày càngnhiều hơn 1.2 Đổi mới chính trị- Là đổi mới tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, trong đó trọng tâm là đổi mới hệ thống chính trị. Nói đến hệ thống chính trị là nói đến quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước, đến bộ máy chính quyền và các thiết chế quản lý xã hội. Đây là những vấn đề cơ bản, mang ý nghĩa sống còn đối với mọi cuộc cách mạng, mọi chế độ xã hội.Hệ thống chính trịở Việt Nam hiện nay 2. Vì sao phải coi trọng kết hợp đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị Thứ nhất, quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chínhtrị là biểu hiện của mối quan hệ giữa hai lĩnh vực cơ bản của đời sống xãhội, đó là lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị; liên quan mật thiết đến mốiquan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; giữa cái khách quanvà cái chủ quan; giữa cái tất yếu và cái có thể…Phép biện chứng duy vật doMác, Ăngghen và Lênin xây dựng đã vạch rõ rằng, kinh tế là yếu tố quyếtđịnh cuối cùng đối với chính trị và chính trị là biểu hiện tập trung của kinhtế, là kinh tế cô đọng lại. Thứ hai, phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm vì đổi mới thànhcông kinh tế mới tạo được điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới chính trịthuận lợi. Thứ ba, phải kết hợp đổi mới chính trị vì chính trị, cũng như cácnhân tố khác của thượng tầng kiến trúc và của ý thức xã hội, có sự độc lậptương đối và tác động trở lại đối với kinh tế. Nếu không đổi mới hệ thốngchính trị thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại. Hệ thống chính trị được đổimới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng thúc đẩy đổi mới và pháttriển kinh tế. Tức là, đổi mới hệ thống chính trị là đáp ứng yêu cầu chuyểnđổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang thể Thực tế cho thấy trong quá trình đổi mới, từ thực tế nền kinhtế nước ta ở điểm xuất phát thấp kém, lạc hậu, lại lâm vào khủnghoảng từ cuối thập niên bảy mươi, Đảng ta chủ trương lấy đổi mớikinh tế làm trọng tâm, tạo ra bước phát triển có tính bứt phá để sớmđưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, ổn định và cải thiện đời sốngnhân dân.Sự đổi mới chính sách kinh tế được thực hiện một cách sâu rộng,nhất quán, từ cơ cấu kinh tế đến cơ chế quản lý, từ sự tạo ra bướcphát triển nhảy vọt trong nông nghiệp với Nghị quyết 10 của BộChính trị (ngày 5-4-1988), đến sự phát triển nền kinh tế hàn ...

Tài liệu được xem nhiều: