Danh mục

Bài thảo luận kinh tế

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 123.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mọi hoạt động thương mại đều được thục hiện thông qua hợp đồng, do vậy chếđịnh hợp đồng luôn là 1 chế định quan trọng trong hoạt động thương mại.Do vậy:“Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận thống nhất ý chí giữa các bên xác lập, thayđổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi thực hiện hoạt động thương mại( điều388 – BLDS 2005)”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận kinh tế I: Lý thuyết: 1.1: Các khái niệm: 1.1.1: Hợp đồng thương mại: Mọi hoạt động thương mại đều được thục hiện thông qua hợp đồng, do vậy chếđịnh hợp đồng luôn là 1 chế định quan trọng trong hoạt động thương mại. Do vậy: “Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận thống nhất ý chí giữa các bên xác lập, thayđổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi thực hiện hoạt động thương mại( điều388 – BLDS 2005)”. 1.1.2: Hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa: Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại,theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho nguời mua, nhận thanh toán.bên mua có nghĩa vụ thanhtoán cho bên nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận .(khoản 8,Điều 3LTM.2005). Nên: “Hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa là loại hợp đồng song vụ, có tính đền bù,chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm hai bên, bên bán và bênmua”. 1.2: Đặc điểm của hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa: 1.2.1: Đối tượng Đối tượng của hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa bao gồm: • Tất cả các loại động sản, bất động sản hình thành trong tương lai • Những vật gán liền với đất đai 1.2.2: Chủ thể Chủ thể của hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa là thương nhân hoặc mộtbên là thương nhân. Pháp luật hiện hành của Việt Nam cũng quy định khi kinh doanh những hànghóa nhất định, thương nhân phải có các điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện về trình độchuyên môn, nghiệp vụ của người thực hiện công việc kinh doanh như phải có bằng cấp,phải bảo đảm sức khỏe, phải có công cụ chữa cháy… 1.2.3: Hình thức hợp đồng: Theo quy định tại điều 24, LTM 2005: Hợp đồng thương mại có thể được thực hiện bằng các hình thức sau: • Hợp đồng mua bán hàng hóa bằng lời nói • Hợp đồng mua bán hàng hóa bằng văn bản • Hợp đồng mua bán hàng hóa bằng hành vi cụ thể Tuy nhiên có một số hợp đồng pháp luật quy định buộc phải kí bằng văn bản có côngchứng hoặc chứng thực, phải đăng kí hoặc xin phép. Khi hợp đồng được kí bằng văn bản,nếu có sửa đổi bổ sung hợp đồng cũng phải tiến hành bằng văn bản thì mới có hiệu lực. 1.2.4: Nội dung hợp đồng: Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa là các điều khoản các bên cam kết tronghợp đồng. Theo quy định tại điều 402, BLDS 2005 những nội dung bao gồm: • Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa được mua bán, công việc phải làm, khôngđược làm. • Số lượng, chất lượng hàng hóa • Giá cả, phương thức thanh toán tiền • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng • Quyền và nghĩa vụ của các bên mua và bán hàng hóa • Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng • Phạt vi phạm hợp đồng • Các nội dung khác tùy theo thỏa thuận của các bên 1.3: Thực hiện hợp đồng thương mại: 1.3.1: Nguyên tắc thực hiện hợp đồng Theo quy định tại điều 412, BLDS 2005, việc thực hiện hợp đồng phải tuânthủ theo các nguyên tắc sau: • Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại,thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác. • Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho cácbên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. • Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền,lợi ích hợp pháp của người khác. 1.3.2: Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng Có rất nhiều biện pháp để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng.Chẳng hạnnhư: a) Thế chấp tài sản (quy định từ diều 342 đến điều 357, BLDS 2005): - Là các bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thựchiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. - Tài sản thế chấp có thể là bất động sản; động sản và có thể là tài sản được hìnhthành trong tương lai. Việc thế chấp phải được lập thành văn bản, có thể làm văn bản riêng và có côngchứng thì phải theo quy định của pháp luật. b) Cầm cố tài sản ( quy định từ điều 326 đến điều 341, BLDS 2005): - Là việc 1 bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình cho bên kia đểđảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự. Việc cầm cố phải được lập thành văn bản, có thể làmvăn bản riêng hoặc ghi vào hợp đồng chính. - Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhậncầm cố. - Thời hạn cầm cố do bên thỏa thuận hoặc được tính theo hiệu lực của hợp đồngchính. c) Đặt cọc (điều 358, BLDS 2005): - Là việc 1 bên giao cho bên kia 1 khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc hiện ...

Tài liệu được xem nhiều: