Bài thảo luận Marketing Quốc tế: Đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của thương hiệu OMO trên thị trường quốc tế. Đề xuất các giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của OMO
Số trang: 59
Loại file: docx
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thảo luận được thực hiện với mục tiêu nhằm đánh giá môi trường, thị trường, cạnh tranh và phân tích thực trạng quản lý hoạt động marketing quảng cáo của OMO; từ đó đưa ra đề xuất và giải pháp cho hoạt động marketing quảng cáo nhằm thích ứng với điều kiện kinh doanh quốc tế của OMO Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Marketing Quốc tế: Đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của thương hiệu OMO trên thị trường quốc tế. Đề xuất các giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của OMO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của thương hiệu OMO trên thị trường quốc tế? Đề xuất các giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của OMO? Học phần: Marketing Quốc tế Mã lớp HP: 2151MAGM0211 Giảng viên: Th. S Vũ Phương Anh Nhóm thực hiện: 4 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng cao, nhịp sống của con người cũng tăng nhanh. Từ đó con người phát sinh thêm những nhu cầu mới. Một trong số đó có nhu cầu về sự sạch sẽ, thơm tho. Chính điều đó đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của công nghiệp chất giặt tẩy quần áo trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, sau khi gia nhập WTO đã có rất nhiều thương hiệu chất giặt tẩy của nước ngoài gia nhập vào thị trường. Trên thị trường đang diễn ra những cuộc cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt của ba ông lớn là OMO, Ariel, Aba. Đặc biệt là OMO, gia nhập vào thị trường Việt Nam từ rất sớm và cho đến nay đã gặt hái được nhiều thành công nhờ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng trước khi xâm nhập thị trường. OMO đã xây dựng chiến lược marketing trong đó có chiến lược truyền thông phù hợp với đặc điểm của Việt Nam. Công ty đã thích ứng tốt với môi trường marketing tại Việt Nam. Tuy nhiên, trước môi trường kinh doanh luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, OMO cần tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để theo kịp trào lưu mới, đa dạng hóa sản phẩm, chủ động hội nhập trong cơ chế cạnh tranh không ngừng nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Vậy để tìm hiểu kỹ hoạt động thích ứng trong kinh doanh quốc tế nói chung và chiến lược marketing quảng cáo nói riêng của OMO nhóm 4 đã quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của OMO trên thị trường quốc tế. Đề xuất các giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của OMO”. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc đánh giá môi trường, thị trường, cạnh tranh và phân tích thực trạng quản lý hoạt động marketing quảng cáo của OMO. Từ đó đưa ra đề xuất và giải 3 pháp cho hoạt động marketing quảng cáo nhằm thích ứng với điều kiện kinh doanh quốc tế của OMO Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing quốc tế của OMO Phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố môi trường, thị trường, cạnh tranh của OMO Việt Nam. Hoạt động quản lý marketing quảng cáo của OMO Việt Nam và Anh Quốc (United Kingdom – viết tắt UK). Thời gian từ 1995 – 2021. Bố cục của bài thảo luận gồm 3 phần. Phần I: Đánh giá môi trường, thị trường và cạnh tranh của OMO tại Việt Nam Phần II: Thực trạng quản lý marketing quảng cáo của OMO Phần III: Giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của công ty. 4 PHẦN I. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG, THỊ TRƯỜNG, CẠNH TRANH 1.1. Đánh giá môi trường tác nghiệp 1.1.1. Cơ cấu ngành kinh tế: Nền kinh tế ngày càng phát triển, cơ cấu ngành có sự thay đổi theo xu hướng phát triển các ngành thương mại, dịch vụ và thu hẹp ngành nông nghiệp. Nhận thức được điều này giúp công ty có thể đưa ra các sản phẩm bột giặt OMO phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Nó tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng và tạo ra những biến thể của sản phẩm OMO đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tiện dụng, chất lượng, thẩm mỹ... OMO của Unilever đã phần nào đáp ứng được nhu cầu đó: + Tính tẩy trắng OMO + Đa dạng mẫu mã, trọng lượng : 100g, 800g, 3kg - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục trong nhiều năm gần đây thuộc hàng cao trong khu vực song chưa thực sự bền vững,nền kinh t ế khá nhạy cảm trước những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài như tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ lạm phát tăng đã khiến không ít doanh nghiệp lao đao do chi phí đầu vào tăng,người dân thắt chặt chi tiêu,bản thân Unilevercông ty kinh doanh bột giặt OMO cũng gặp phải những khó khăn nhất định. - Thu nhập bình quân đầu ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Marketing Quốc tế: Đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của thương hiệu OMO trên thị trường quốc tế. Đề xuất các giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của OMO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của thương hiệu OMO trên thị trường quốc tế? Đề xuất các giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của OMO? Học phần: Marketing Quốc tế Mã lớp HP: 2151MAGM0211 Giảng viên: Th. S Vũ Phương Anh Nhóm thực hiện: 4 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng cao, nhịp sống của con người cũng tăng nhanh. Từ đó con người phát sinh thêm những nhu cầu mới. Một trong số đó có nhu cầu về sự sạch sẽ, thơm tho. Chính điều đó đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của công nghiệp chất giặt tẩy quần áo trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, sau khi gia nhập WTO đã có rất nhiều thương hiệu chất giặt tẩy của nước ngoài gia nhập vào thị trường. Trên thị trường đang diễn ra những cuộc cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt của ba ông lớn là OMO, Ariel, Aba. Đặc biệt là OMO, gia nhập vào thị trường Việt Nam từ rất sớm và cho đến nay đã gặt hái được nhiều thành công nhờ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng trước khi xâm nhập thị trường. OMO đã xây dựng chiến lược marketing trong đó có chiến lược truyền thông phù hợp với đặc điểm của Việt Nam. Công ty đã thích ứng tốt với môi trường marketing tại Việt Nam. Tuy nhiên, trước môi trường kinh doanh luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, OMO cần tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để theo kịp trào lưu mới, đa dạng hóa sản phẩm, chủ động hội nhập trong cơ chế cạnh tranh không ngừng nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Vậy để tìm hiểu kỹ hoạt động thích ứng trong kinh doanh quốc tế nói chung và chiến lược marketing quảng cáo nói riêng của OMO nhóm 4 đã quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của OMO trên thị trường quốc tế. Đề xuất các giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của OMO”. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc đánh giá môi trường, thị trường, cạnh tranh và phân tích thực trạng quản lý hoạt động marketing quảng cáo của OMO. Từ đó đưa ra đề xuất và giải 3 pháp cho hoạt động marketing quảng cáo nhằm thích ứng với điều kiện kinh doanh quốc tế của OMO Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing quốc tế của OMO Phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố môi trường, thị trường, cạnh tranh của OMO Việt Nam. Hoạt động quản lý marketing quảng cáo của OMO Việt Nam và Anh Quốc (United Kingdom – viết tắt UK). Thời gian từ 1995 – 2021. Bố cục của bài thảo luận gồm 3 phần. Phần I: Đánh giá môi trường, thị trường và cạnh tranh của OMO tại Việt Nam Phần II: Thực trạng quản lý marketing quảng cáo của OMO Phần III: Giải pháp đối với quản lý marketing quảng cáo nhằm thích ứng với các điều kiện kinh doanh quốc tế trên của công ty. 4 PHẦN I. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG, THỊ TRƯỜNG, CẠNH TRANH 1.1. Đánh giá môi trường tác nghiệp 1.1.1. Cơ cấu ngành kinh tế: Nền kinh tế ngày càng phát triển, cơ cấu ngành có sự thay đổi theo xu hướng phát triển các ngành thương mại, dịch vụ và thu hẹp ngành nông nghiệp. Nhận thức được điều này giúp công ty có thể đưa ra các sản phẩm bột giặt OMO phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Nó tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng và tạo ra những biến thể của sản phẩm OMO đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tiện dụng, chất lượng, thẩm mỹ... OMO của Unilever đã phần nào đáp ứng được nhu cầu đó: + Tính tẩy trắng OMO + Đa dạng mẫu mã, trọng lượng : 100g, 800g, 3kg - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục trong nhiều năm gần đây thuộc hàng cao trong khu vực song chưa thực sự bền vững,nền kinh t ế khá nhạy cảm trước những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài như tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ lạm phát tăng đã khiến không ít doanh nghiệp lao đao do chi phí đầu vào tăng,người dân thắt chặt chi tiêu,bản thân Unilevercông ty kinh doanh bột giặt OMO cũng gặp phải những khó khăn nhất định. - Thu nhập bình quân đầu ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thảo luận Marketing Quốc tế Marketing Quốc tế Quản lý marketing quảng cáo của OMO Quản lý hoạt động marketing quảng cáo Phân tích đối thủ cạnh tranh Hoạt động marketing quốc tế của OMOTài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 246 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tài liệu học tập Marketing quốc tế - GS. TS. Nguyễn Đông Phong
140 trang 186 0 0 -
45 trang 108 0 0
-
Giáo trình Marketing quốc tế: Phần 1
142 trang 89 2 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế - Nguyễn Tương Lai
47 trang 76 1 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế - PGS.TS. Phạm Thị Huyền
65 trang 73 1 0 -
74 trang 67 0 0
-
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 9 - TS. Lê Thanh Minh
33 trang 60 0 0 -
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 4 - Ths. Huỳnh Hạnh Phúc
13 trang 59 0 0