Bài thảo luận Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 384.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao nói: sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
Tóm tắt nội dung qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ vào Việt Nam.
Phân tích quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng liên hệ vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin" Thảo luận học tập: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN Vấn đề của buổi thảo luận : Vì sao nói: sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Tóm tắt nội dung qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ vào Việt Nam. Phân tích quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng liên hệ vào Việt Nam. Phân tích quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. MỜI CÁC BẠN TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA MÌNH ! Vì sao nói: sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Sản xuất: là một loại hình đặc trưng của con người bao gồm: Sản xuất ra Sản xuất Sản xuất bản thân vật chất tinh thần con người 3 quá trình trên gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển của xã hội loài người SXVC đã hình thành nên chính bản thân con người, làm cho cơ thể con người không ngừng hoàn thiện và phát triển làm ngôn ngữ xuất hiện (ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, trao đổi và truyền đạt kinh nghiệm). ệSXVC hình thành nên các quan hệ xã hội, hình thành hay hình thành xã hội. SXVC là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội. Bất cứ xã hội nào cũng không tồn tại được nếu không tiến hành sản xuất ra của cải vật chất. SXVC là cơ sở để hình thành tất cà các quan hệ xã hội khác như: chính trị, đạo đức, nghệ thuật, pháp luật,… SXVC là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội, qua từng giai đoạn phát triển sản xuất, cách thức sản xuất của con người thay đổi, kỹ thuật được cải tiến, sản xuất đạt hiệu quả cao hơn, quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất cũng thay đổi ổ mọi mặt đời sống xã hội cũng thay đổi theo. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nội dung qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ vào Việt Nam? MỜI CÁC BẠN THẢO LUẬN VÀ ĐƯA RA Ý KIẾN! Nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất: • Biểu hiện mối quan hệ giữa con • Quan hệ giữa người với người người với tự nhiên, nó phản ánh trong quá trình sản xuất. trình độ chinh phục tự nhiên của • Gồm 3 mặt: quan hệ sở hữu về tư con người. liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức • Gồm 2 yếu tố: Tư liệu sản xuất và và quản lý sản xuất, quan hệ người lao động. phân phối sản phẩm. • Các yếu tố có quan hệ với nhau • Các mặt quan hệ sản xuất gắn bó trong đó: người lao động là yếu tố hữu cơ với nhau, quan hệ sở hữu có tính quyết định, công cụ lao về tư liệu sản xuất giữ vai trò động đóng vai trò quan trọng hàng quyết định. đầu Nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sản xuất. • Lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, là nội dung của phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức xã hội của phương thức sản xuất. • Trong một phương thức sản xuất, hai mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn gắn bó với nhau. Lực lượng sản xuất tồn tại ở trình độ như thế nào thì quan hệ sản xuất cũng tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất ấy. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp đó làm cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Khi tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất phát triển đến một mức nào đó sẽ xung đột với quan hệ sản xuất hiện có, nó đồi hỏi xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, không còn phù hợp, để hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất đang phát triển, làm cho phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời. • Sự phát triển của lực lượng sản xuất từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết định sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, đưa loài người phát triển từ phương thức sản xuất này lên phương thức sản xuất cao hơn. Nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. • Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ tạo địa bàn cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. • Khi quan hệ sản xuất lạc hậu, không còn phù hợp với tính chất và trình độ cùa lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất • Quan hệ sản xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất vì nó qui định mục đích của nền sản xuất, ảnh hưởng đến thái độ lao động của người lao động, kích thích hoặc cản trở họ cải tiến công cụ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất,… • Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp. • Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện sự vận động nội tại của phương thức sản xuất. Qui luật này là qui luật phổ biến, tác động trong mọi xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao. Liên hệ vào Việt Nam Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin" Thảo luận học tập: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN Vấn đề của buổi thảo luận : Vì sao nói: sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Tóm tắt nội dung qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ vào Việt Nam. Phân tích quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng liên hệ vào Việt Nam. Phân tích quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. MỜI CÁC BẠN TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA MÌNH ! Vì sao nói: sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Sản xuất: là một loại hình đặc trưng của con người bao gồm: Sản xuất ra Sản xuất Sản xuất bản thân vật chất tinh thần con người 3 quá trình trên gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển của xã hội loài người SXVC đã hình thành nên chính bản thân con người, làm cho cơ thể con người không ngừng hoàn thiện và phát triển làm ngôn ngữ xuất hiện (ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, trao đổi và truyền đạt kinh nghiệm). ệSXVC hình thành nên các quan hệ xã hội, hình thành hay hình thành xã hội. SXVC là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội. Bất cứ xã hội nào cũng không tồn tại được nếu không tiến hành sản xuất ra của cải vật chất. SXVC là cơ sở để hình thành tất cà các quan hệ xã hội khác như: chính trị, đạo đức, nghệ thuật, pháp luật,… SXVC là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội, qua từng giai đoạn phát triển sản xuất, cách thức sản xuất của con người thay đổi, kỹ thuật được cải tiến, sản xuất đạt hiệu quả cao hơn, quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất cũng thay đổi ổ mọi mặt đời sống xã hội cũng thay đổi theo. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nội dung qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ vào Việt Nam? MỜI CÁC BẠN THẢO LUẬN VÀ ĐƯA RA Ý KIẾN! Nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất: • Biểu hiện mối quan hệ giữa con • Quan hệ giữa người với người người với tự nhiên, nó phản ánh trong quá trình sản xuất. trình độ chinh phục tự nhiên của • Gồm 3 mặt: quan hệ sở hữu về tư con người. liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức • Gồm 2 yếu tố: Tư liệu sản xuất và và quản lý sản xuất, quan hệ người lao động. phân phối sản phẩm. • Các yếu tố có quan hệ với nhau • Các mặt quan hệ sản xuất gắn bó trong đó: người lao động là yếu tố hữu cơ với nhau, quan hệ sở hữu có tính quyết định, công cụ lao về tư liệu sản xuất giữ vai trò động đóng vai trò quan trọng hàng quyết định. đầu Nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sản xuất. • Lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, là nội dung của phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức xã hội của phương thức sản xuất. • Trong một phương thức sản xuất, hai mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn gắn bó với nhau. Lực lượng sản xuất tồn tại ở trình độ như thế nào thì quan hệ sản xuất cũng tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất ấy. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp đó làm cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Khi tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất phát triển đến một mức nào đó sẽ xung đột với quan hệ sản xuất hiện có, nó đồi hỏi xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, không còn phù hợp, để hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất đang phát triển, làm cho phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời. • Sự phát triển của lực lượng sản xuất từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết định sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, đưa loài người phát triển từ phương thức sản xuất này lên phương thức sản xuất cao hơn. Nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. • Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ tạo địa bàn cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. • Khi quan hệ sản xuất lạc hậu, không còn phù hợp với tính chất và trình độ cùa lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất • Quan hệ sản xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất vì nó qui định mục đích của nền sản xuất, ảnh hưởng đến thái độ lao động của người lao động, kích thích hoặc cản trở họ cải tiến công cụ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất,… • Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp. • Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện sự vận động nội tại của phương thức sản xuất. Qui luật này là qui luật phổ biến, tác động trong mọi xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao. Liên hệ vào Việt Nam Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa mác lenin nguyên lý xã hội học sản xuất vật chất phát triễn xã hội tiến bộ xã hội sự sinh tồn xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 111 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 85 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Chủ nghĩa Mác - Lênin với việc hình thành thế giới quan khoa học cho sinh viên
7 trang 80 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 71 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 67 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
21 trang 64 0 0
-
219 trang 59 0 0
-
32 trang 57 0 0
-
22 trang 53 0 0
-
11 trang 53 0 0
-
52 trang 50 0 0