Danh mục

Bài thảo luận Quản trị công nghệ: Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam - Thực trạng áp dụng

Số trang: 16      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ; thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt Nam là những nội dung chính mà "Bài thảo luận Quản trị công nghệ: Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam - Thực trạng áp dụng" hướng đến trình bày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Quản trị công nghệ: Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam - Thực trạng áp dụng LOGO Bài thảo luận nhóm 5 Quản trị công nghệ  Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá  Công nghệ tại Việt Nam. Thực trạng áp  dụng CẤU TRÚC I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công  nghệ II. Thực trạng áp dụng khoa học và công  nghệ tại Việt Nam I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ Khái niệm đánh giá công nghệ Mục đích của đánh giá công nghệ Đặc điểm, nguyên tắc trong đánh  giá công nghệ Sự tương tác giữa công nghệ, môi trường  xung quanh Các loại hình đánh giá công nghệ I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ 1. Khái niệm đánh giá công nghệ I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ 2. Mục đích của đánh giá công nghệ I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ 3. Các đặc điểm, nguyên tắc trong đánh giá công nghệ a. Các đặc điểm trong đánh giá công nghệ   ­ Liên quan đến rất nhiều ­ Liên quan đến nhiều bộ môn  biến số. liên quan đến rất nhiều biến số khoa học  ­ Mang đặc tính động r Text ­ Phải xem các tác động nhiều  ­ Đòi hòi phải cân đối nhiều  bậc, bao gồm: trực tiếp và  mục tiêu gián tiếp ­ Phải xem xét tác động đến  ­ Thường phải giải quyết tối ưu  nhiều  nhiều mục tiêu nhóm người trong xã hội I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ 3. Các đặc điểm, nguyên tắc trong đánh giá công nghệ b. Các nguyên tắc trong đánh giá công nghệ liên quan đến rất nhiều biến số I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ 4. Sự tương tác giữa công nghệ & môi trường xung quanh Sự  tương  tác  giữa  công  nghệ  và  các  yếu  tố  của  môi trường xung quanh là rất phức tạp vì vậy khi  đánh  giá  công  nghệ  phải  xem  xét  1  loạt  các  yếu  tố.  liên quan đến rất nhiều biến số Ø Các yếu tố công nghệ.  Ø Các yếu tố kinh tế.  Ø Các yếu tố đầu vào. Ø Các yếu tố môi trường.  Ø Các yếu tố dân số.  Ø Các yếu tố văn hoá – xã hội.  Ø Các yếu tố chính trị ­ pháp lý.  I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ 5. Các loại hình đánh giá công nghệ Sự phân loại đánh giá công nghệ được dựa vào các cơ sở sau đây: Ø Mức độ đặc thù của phạm trù được đánh giá. Ø Phạm vi của hệ thống được đánh giá. Ø Giới hạn các đặc điểm kỹ thuật cần được đánh giá. Ø Phạm vi các loại ảnh hưởng được xem xét. Ø Phạm vi về mặt không gian và thời gian được xem. Ø Mức độ phản ánh dứt khoát với các phương án chính sách cho hệ  thống xã hội ­ kỹ thuật được đánh giá; Ø Mức độ “trung lập” khi đánh giá Ø Giai đoạn trong vòng đời của công nghệ được đánh giá I. Cơ sở lý thuyết về đánh giá công nghệ 5. Các loại hình đánh giá công nghệ Trên các cơ sở được nêu ở trên, hiện nay có các loại hình  đánh giá công nghệ như sau: a Đánh giá công nghệ định hướng vấn  đề b Đánh giá công nghệ định hướng dự án c Đánh giá công nghệ định hướng chính sách d Đánh giá công nghệ định hướng công  nghệ II. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt  Nam Đánh giá công nghệ định hướng vấn  đề Đánh giá công nghệ định hướng công  nghệ II. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt  Nam Những thành tựu a. Tiềm lực khoa học và công nghệ đã được  tăng cường và phát triển b. Khoa học và công nghệ đóng góp tích cực trong  phát triển kinh tế ­ xã hội c. Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ từng bước  được đổi mới d. Trình độ nhận thức và ứng dụng KH&CN của nhân  dân ngày càng được nâng cao II. Thực trạng áp dụng khoa học và công nghệ tại Việt  Nam Những yếu kém và nguyên nhân  chủ yếu a. Những yếu kém Năng lực khoa học và công nghệ còn nhiều yếu kém. Trình độ công nghệ của nhiều ngành sản xuất còn thấp và lạc hậu. Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ chậm được đổi mới, mang nặng tính  hành chính. Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN chưa tạo thuận lợi cho nhà  khoa học, chưa huy động được nhiều nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước;  cơ chế tự chủ về tài chính của các tổ chức KH&CN chưa đi liền với tự chủ  về quản lý nhân lực nên hiệu quả còn hạn chế. Thị trường KH & C ...

Tài liệu được xem nhiều: