Danh mục

Bài thảo luận: Thử nghiệm vắcxin phòng bệnh gan thận mủ cho cá tra nuôi thâm canh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.24 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả đánh giá tính an toàn và hiệu lực của vắcxin đối với cá tra nuôi thươngphẩm cho thấy vắcxin ALPHAJECT®Panga 1 là an toàn, việc tiêm vắcxin không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Thử nghiệm vắcxin phòng bệnh gan thận mủ cho cá tra nuôi thâm canh Bài thảo luận: Thử nghiệm vắcxin phòng bệnh gan thận mủ cho cá tra nuôi thâm canhKết quả đánh giá tính an toàn và hiệu lực của vắcxin đối với cá tra nuôithươngphẩm cho thấy vắcxin ALPHAJECT®Panga 1 là an toàn, việc tiêm vắcxinkhông gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá, đồng thời tiêm vắcxin vào xoangbụng cá đã kích thích hình thành miễn dịch đặc hiệu chống vi khuẩn Edwardsiellaictaluri và bảo hộ được cá khi bệnh xảy ra.Cho đến nay, kháng sinh vẫn là biện pháp được áp dụng nhiều nhất ở Việt Nam đểđiều trị bệnh do vi khuẩn. Việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, không đúng cách cóthể dẫn đến hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn. Hơn nữa, dư lượng kháng sinhcòn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và sức khỏe con người. Theo nghiên cứucủa Dung và CTV, hơn 70% các chủng E. ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá trađã kháng với trimethoprim, oxytetracycline và streptomycin. Nhóm quinolon nhưfumequin, oxolinic acid và enrofoxacin cũng đã giảm tác dụng (Dung et al., 2008,2010).Việc ứng dụng vắcxin ngày càng rộng ở các quốc gia đã giảm đáng kể lượng khángsinh để điều trị bệnh vi khuẩn trong nuôi trồng thủy sản, thậm chí một số quốc giahầu như không còn cần đến kháng sinh nữa (Sommerset et al., 2005). Hiện nay,trên thế giới đã có khoảng 36 loại vắcxin phòng bệnh do vi khuẩn và 2 loại vắcxinphòng bệnh do virút được sử dụng rộng rãi cho nhiều loài cá nuôi.Vi khuẩn E. ictaluri gây bệnh gan thận mủ “Bacillus Necrosis Pangasius” (BNP) làtác nhân nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng nhất cho cá tra nuôi công nghiệp ởViệt Nam (Từ Thanh Dung và ctv, 2004). Vi khuẩn E. ictaluri có dạng hình quengắn, Gram âm, thuộc họ Enterobacteriaceae, là loại vi khuẩn đặc thù gây bệnhtrên cá nheo nuôi công nghiệp, lần đầu tiên phân lập từ cá nheo Mỹ (Ictalurusfurcatus) gây bệnh nhiễm trùng máu “Enteric Septicemia of Catfsh” (ESC), cá trêtrắng (Clarias batrachus) ở Thái Lan và một số loài cá nheo khác (Inglis et al.,1993).Tuy nhiên, ở Việt Nam, đến nay vẫn chưa có vắcxin phòng bệnh cho cá, ngay cả cánuôi công nghiệp với sản lượng cao như cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chínhvì thế, nỗ lực tìm ra vắcxin phòng bệnh do vi khuẩn E. ictaluri gây ra trên cá tra làhết sức cần thiết nhằm giảm tỉ lệ cá chết, từ đó nâng cao thu nhậpchongườinuôi,góp phần đảm bảo VSATTP, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, nâng cao giá trịhình ảnh cá tra Việt Nam trên thị trường thế giới, hướng đến một nền công nghiệpcá tra phát triển bền vững.Từ các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về tính an toàn và tính hiệu quảcủa vắcxin ALPHAJECT® Panga 1, Cục Thú Y Bộ NN&PTNT đã đồng ý đểCông ty PHARMAQ AS và Bayer Vietnam phối hợp với trường Đại học Cần Thơtriển khai thử nghiệm sử dụng vắcxin cho cá nuôi trong ao thương phẩm để đánhgiá tác dụng thực địa của vắcxin ALPHAJECT® Panga 1 phòng bệnh gan thận mủtrên cá tra nuôi.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUa) Bố trí thí nghiệmThí nghiệm được thực hiện trên 3 ao ở 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Bến Tre,với tổng số 360.991 cá giống, liều tiêm 0,05 ml vắcxin ALPHAJECT® Panga 1/cá(Hình 2.1) và 358.636 cá đối chứng.Cá có trọng lượng 28-58g, sau khi tiêm bố trí nuôi hai nhóm cá riêng rẽ trong cùng1 ao nuôi và theo dõi liên tục 170 ngày. Ghi chép hằng ngày các chỉ tiêu môitrường, tỷ lệ cá chết và các biểu hiện bất thường của cá.b) Đánh giá tính an toàn của vắcxinSau khi tiêm vắcxin, theo dõi vớt đếm cá chết mỗi ngày 2 lần. Số cá chết trong 21ngày đầu trong mỗi nhóm cá là tiêu chí so sánh để đánh giá tính an toàn của vắcxin- Theo dõi tăng trưởng của cá: Thu mẫu tối thiểu 30 con trong mỗi nhóm cá tiêmvắcxin và đối chứng. Bắt cá ngẫu nhiên bằng vợt hoặc chài sau 10, 20, 30, 40, 50,60, 80, 110, 140 và 170 ngày từ khi tiêm vắcxin. Mẫu được gây mê và cân đo.- Quan sát phản ứng của cơ thể cá bằng mắt thường: Thu mẫu ngẫu nhiên 30 cá thểsau 60, 110 và 170 ngày từ khi tiêm để mổ, quan sát và đánh giá các phản ứngtrong cơ thể cá tra với vắcxin bằng mắt thường. Ghi nhận các phản ứng kết dínhcác cơ quan nội tạng với nhau hoặc với thành bụng, sự hình thành sắc tố melanintrong xoang bụng và thành bụng, dư lượng vắcxin (ở dạng tự do và ở dạng hạt).- Quan sát sư thay đôi cấu trúc mô: Để đánh giá phản ứng của cơ thể cá với vắcxinở mức độ tế bào, sau khi tiêm vắcxin 5,10, 20 và 60, 110, 170 ngày; thu khoảng 10mẫu mô trong mỗi lô thí nghiệm, bao gồm tim, gan, thận, lách, màng treo ruột, mộtphần da và mô ngay vị trí tiêm, cố định mẫu trong formaline 10%. Các mẫu nàysau đó được xử lý, cắt, nhuộm, phân tích tại Đại học Khoa học Thú y, Na Uy vàtrường Đại học Cần Thơ. Phương pháp mô học bao gồm: nhuộm Hematoxyline –Eosin (Ferguson 2006) và nhuộm hóa mô miễn dịch (Evensen & Olesen 1997).c) Đánh giá tính hiệu quả của vắcxinXác định hiệu giá kháng thể trong máu cáNgoài việc thu mẫu máu xác định kháng thể cá trước khi tiêm vắcxin, còn lấy mẫumáu định kỳ với khoảng 20 cá thể trong mỗi nhóm tại các thời điểm 10, 20, 30, 40,50, 80, 110, 140 và 170 ngày sau khi tiêm vắcxin. Phương pháp vi ngưng kếtkháng nguyên - kháng thể trên đĩa 96 giếng của Roberson (1990).Tỉ lệ chết tich luy do E. ictaluriThu mẫu cá và xác định nguyên nhân gây chết:Khi cá có các dấu hiệu bệnh hoặc cá chết tăng bất thường trong ao thí nghiệm, tiếnhành lấy mẫu vi khuẩn từ ít nhất 20 con có triệu chứng lâm sàng và 20 con cònkhỏe trong mỗi nhóm thí nghiệm để phân tích nguyên nhân. Cá bệnh do vi khuẩnE. ictaluri khi trên gan, thận, lách có những đốm mủ màu trắng đặc trưng và phânlập thấy có sự hiện diện của vi khuẩn E. ictaluri.Cá được lấy mẫu vi khuẩn (ở gan, thận và tỳ tạng) cấy trên môi trường Tryptic SoyAgar (TSA) và ủ ở 28oC trong 24 - 48 giờ. Sau khi tách ròng (thuần), vi khuẩnđược định danh theo Ferichs and Millar (1993). Việc thu mẫu vi khuẩn và ký sinhtrùng định kỳ cũng được thực hiện thông qua những đợt thu mẫu cá đánh giá tínhan toàn của vắcxin vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: