Bài thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anh năm 2016: Một thách thức đối với mục tiêu giáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thông Việt Nam
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khuyến nghị nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở trường phổ thông và để giáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thông đáp ứng được những đòi hỏi của thời kì hội nhập và toàn cầu hóa, cần phải có một sự đổi mới triệt để cả về định dạng của bài thi và hình thức tổ chức thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anh năm 2016: Một thách thức đối với mục tiêu giáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thông Việt NamH.V. Vân / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 2 (2017) 1-201NGHIÊN CỨUBÀI THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA VÀ XÉT TUYỂNVÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN TIẾNG ANH NĂM 2016:MỘT THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MỤC TIÊU GIÁO DỤC NGOẠI NGỮỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAMHoàng Văn Vân*Trung tâm Ngôn ngữ và Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 14 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 22 tháng 3 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2017Tóm tắt: Hằng năm ở Việt Nam có khoảng gần một triệu học sinh lớp 12 dự thi môn tiếng Anh với tưcách là một môn thi bắt buộc để được xét nhận bằng tốt nghiệp trung học phổ thông. Từ năm 2015 đến nay,bài thi trung học phổ thông quốc gia môn tiếng Anh được sử dụng nhằm hai mục tiêu: (1) để xét tốt nghiệptrung học phổ thông và (2) để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng. Bài thi có tên gọi chính thức là “bàithi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anh”. Bài thi có định dạng,nội dung và cách tính điểm rõ ràng, được công khai trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Tuy nhiên,nhìn từ hai góc độ khoa học và thực tiễn, bài thi vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu và thảo luận.Đây là mục đích của bài viết này. Bài viết bắt đầu bằng việc mô tả nội dung bài thi trung học phổ thông quốcgia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anh năm 2016. Sau đó bài viết sẽ kiểm tra và thảo luận mộtsố phẩm chất chính của bài thi, nêu những tác động và ảnh hưởng của bài thi vào các khía cạnh của giáo dụcngoại ngữ ở trường phổ thông Việt Nam. Trong phần kết luận, sau khi tóm tắt lại những điểm mạnh và điểmyếu của bài thi, bài viết kết luận rằng do những hạn chế về nội dung và hình thức kiểm tra, và hiệu ứng ngượctiêu cực lâu dài của nó, bài thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anhnăm 2016 đang là một thách thức lớn, cản trở mục tiêu giao tiếp của giáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thôngViệt Nam. Bài viết khuyến nghị rằng để nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở trường phổ thông và đểgiáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thông đáp ứng được những đòi hỏi của thời kì hội nhập và toàn cầu hoá, cầnphải có một sự đổi mới triệt để cả về định dạng của bài thi và hình thức tổ chức thi.Từ khoá: bài thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 20161. Dẫn nhậpTrong khoảng hơn một thập niên trở lạiđây, giáo dục ngoại ngữ ở bậc phổ thông ViệtNam đã có những thay đổi tích cực cả về chínhsách, lí luận và thực tiễn, và đã thu được những* ĐT.: 84-946296999, Email: vanhv.sdh@gmail.comthành tựu rất đáng khích lệ. Những thành tựunày được thể hiện rõ nét nhất trong môn họctiếng Anh. Như đã được đề cập trong nhiềucông trình nghiên cứu (Hoàng Văn Vân, 2010,2012, 2015, 2016), chương trình tiếng Anh(cả chương trình tiếng Anh hệ 7 năm [2006] –chương trình đang được dạy đại trà trên phạm2vi cả nước và ba chương trình tiếng Anh thíđiểm hệ 10 năm theo Đề án Ngoại ngữ Quốcgia 2020 [2010, 2012a, 2012b]) được thiết kếtheo đường hướng giao tiếp, sách giáo khoa(cả hệ 7 năm và hệ 10 năm) được biên soạntheo đường hướng giao tiếp, phương pháp dạyhọc được định hướng theo đường hướng giaotiếp, và gần đây nhất ba định dạng đề thi đánhgiá năng lực sử dụng tiếng Anh từ bậc 1 đếnbậc 3 (2016a, 2016b, 2016c) theo Khung nănglực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (2014)do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cũngđược thiết kế theo định hướng giao tiếp (kiểmtra 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; không kiểmtra kiến thức ngôn ngữ). Nếu khâu kiểm tratrong chu trình chương trình giảng dạy (sáchgiáo khoa) – phương pháp giảng dạy – kiểmtra, đánh giá được thực thi nhất quán và đồngbộ thì có lẽ tình hình dạy và học ngoại ngữ nóichung và dạy và học tiếng Anh ở trường phổthông nói riêng sẽ có ít vấn đề để thảo luận.Tuy nhiên, hiện tại, dường như vẫn còn mộtkhoảng cách khá xa giữa lí luận và thực tiễn vềkiểm tra ngoại ngữ ở bậc phổ thông. Khảo sátnội dung của các bài kiểm tra tiếng Anh mộttiết, các bài thi tiếng Anh hết học kì và các bàithi tiếng Anh hết năm học từ bậc tiểu học đếnbậc trung học phổ thông(1) cho thấy rằng chỉ cómột số trường tiểu học (dạy tiếng Anh với tưcách là một môn học tự chọn), một số trườngtrung học cơ sở và trung học phổ thông ở cácthành phố, các khu vực có điều kiện kinh tếthuận lợi, và các trường trung học phổ thôngchuyên ngoại ngữ áp dụng hình thức kiểm tratheo định hướng giao tiếp. Đa số các trường Tác giả bài viết này chân thành cảm ơn thày giáo LêThanh Quý và các giáo viên tiếng Anh các trường tiểuhọc, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở Hà Nội vàcác tỉnh đã cung cấp các bài kiểm tra tiếng Anh một tiết,các bài thi hết học kì và các bài thi hết năm học để tácgiả có số li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anh năm 2016: Một thách thức đối với mục tiêu giáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thông Việt NamH.V. Vân / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 2 (2017) 1-201NGHIÊN CỨUBÀI THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA VÀ XÉT TUYỂNVÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN TIẾNG ANH NĂM 2016:MỘT THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MỤC TIÊU GIÁO DỤC NGOẠI NGỮỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAMHoàng Văn Vân*Trung tâm Ngôn ngữ và Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 14 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 22 tháng 3 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2017Tóm tắt: Hằng năm ở Việt Nam có khoảng gần một triệu học sinh lớp 12 dự thi môn tiếng Anh với tưcách là một môn thi bắt buộc để được xét nhận bằng tốt nghiệp trung học phổ thông. Từ năm 2015 đến nay,bài thi trung học phổ thông quốc gia môn tiếng Anh được sử dụng nhằm hai mục tiêu: (1) để xét tốt nghiệptrung học phổ thông và (2) để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng. Bài thi có tên gọi chính thức là “bàithi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anh”. Bài thi có định dạng,nội dung và cách tính điểm rõ ràng, được công khai trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Tuy nhiên,nhìn từ hai góc độ khoa học và thực tiễn, bài thi vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu và thảo luận.Đây là mục đích của bài viết này. Bài viết bắt đầu bằng việc mô tả nội dung bài thi trung học phổ thông quốcgia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anh năm 2016. Sau đó bài viết sẽ kiểm tra và thảo luận mộtsố phẩm chất chính của bài thi, nêu những tác động và ảnh hưởng của bài thi vào các khía cạnh của giáo dụcngoại ngữ ở trường phổ thông Việt Nam. Trong phần kết luận, sau khi tóm tắt lại những điểm mạnh và điểmyếu của bài thi, bài viết kết luận rằng do những hạn chế về nội dung và hình thức kiểm tra, và hiệu ứng ngượctiêu cực lâu dài của nó, bài thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng môn tiếng Anhnăm 2016 đang là một thách thức lớn, cản trở mục tiêu giao tiếp của giáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thôngViệt Nam. Bài viết khuyến nghị rằng để nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở trường phổ thông và đểgiáo dục ngoại ngữ ở trường phổ thông đáp ứng được những đòi hỏi của thời kì hội nhập và toàn cầu hoá, cầnphải có một sự đổi mới triệt để cả về định dạng của bài thi và hình thức tổ chức thi.Từ khoá: bài thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 20161. Dẫn nhậpTrong khoảng hơn một thập niên trở lạiđây, giáo dục ngoại ngữ ở bậc phổ thông ViệtNam đã có những thay đổi tích cực cả về chínhsách, lí luận và thực tiễn, và đã thu được những* ĐT.: 84-946296999, Email: vanhv.sdh@gmail.comthành tựu rất đáng khích lệ. Những thành tựunày được thể hiện rõ nét nhất trong môn họctiếng Anh. Như đã được đề cập trong nhiềucông trình nghiên cứu (Hoàng Văn Vân, 2010,2012, 2015, 2016), chương trình tiếng Anh(cả chương trình tiếng Anh hệ 7 năm [2006] –chương trình đang được dạy đại trà trên phạm2vi cả nước và ba chương trình tiếng Anh thíđiểm hệ 10 năm theo Đề án Ngoại ngữ Quốcgia 2020 [2010, 2012a, 2012b]) được thiết kếtheo đường hướng giao tiếp, sách giáo khoa(cả hệ 7 năm và hệ 10 năm) được biên soạntheo đường hướng giao tiếp, phương pháp dạyhọc được định hướng theo đường hướng giaotiếp, và gần đây nhất ba định dạng đề thi đánhgiá năng lực sử dụng tiếng Anh từ bậc 1 đếnbậc 3 (2016a, 2016b, 2016c) theo Khung nănglực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (2014)do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cũngđược thiết kế theo định hướng giao tiếp (kiểmtra 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; không kiểmtra kiến thức ngôn ngữ). Nếu khâu kiểm tratrong chu trình chương trình giảng dạy (sáchgiáo khoa) – phương pháp giảng dạy – kiểmtra, đánh giá được thực thi nhất quán và đồngbộ thì có lẽ tình hình dạy và học ngoại ngữ nóichung và dạy và học tiếng Anh ở trường phổthông nói riêng sẽ có ít vấn đề để thảo luận.Tuy nhiên, hiện tại, dường như vẫn còn mộtkhoảng cách khá xa giữa lí luận và thực tiễn vềkiểm tra ngoại ngữ ở bậc phổ thông. Khảo sátnội dung của các bài kiểm tra tiếng Anh mộttiết, các bài thi tiếng Anh hết học kì và các bàithi tiếng Anh hết năm học từ bậc tiểu học đếnbậc trung học phổ thông(1) cho thấy rằng chỉ cómột số trường tiểu học (dạy tiếng Anh với tưcách là một môn học tự chọn), một số trườngtrung học cơ sở và trung học phổ thông ở cácthành phố, các khu vực có điều kiện kinh tếthuận lợi, và các trường trung học phổ thôngchuyên ngoại ngữ áp dụng hình thức kiểm tratheo định hướng giao tiếp. Đa số các trường Tác giả bài viết này chân thành cảm ơn thày giáo LêThanh Quý và các giáo viên tiếng Anh các trường tiểuhọc, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở Hà Nội vàcác tỉnh đã cung cấp các bài kiểm tra tiếng Anh một tiết,các bài thi hết học kì và các bài thi hết năm học để tácgiả có số li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Giáo dục ngoại ngữ Giáo dục phổ thông ở Việt Nam Bài thi trung học phổ thông quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0