Danh mục

Bài thu hoạch: Báo chí cách mạng thời kì 1945 - 1946

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 507.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo tàng cách mạng Việt Nam có trụ sở tại số 25, phố Công Đản,Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đó là một khuôn viên rộng khoảng 1 ha nằm ởtrung tâm thủ đô Hà Nội, giáp ba mặt phố Trần Quang Khải, phố TràngTiền, phố Công Đản. Ngôi nhà bảo tang trước năm 1945 lá trụ sở thươngchính Đông Dương do người Pháp xây dựng năm 1917.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch: Báo chí cách mạng thời kì 1945 - 1946BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ BẢOTÀNG CÁCH MẠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề Tài:Báo chí cách mạng thời kì 1945-1946 Giảng viên : Phạm Thu Hương Tên Nhóm : Bùi Nhã Phương Đàm Thị Việt Đinh Thị Yến Phạm Thị Lương Nguyễn Quỳnh NgaMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................... 3 UI. Giới thiệu chung về bảo tàng cách mạng Việt Nam................................................................................... 3II. Giới thiệu khái quát về đề tài ................................ 4PHẦN II: NỘI DUNG .............................................. 5Hoàn cảnh lịch sử từ sau cách mạng tháng tám năm1945 đến năm 1946.................................................... 5* Báo chí cách mạng.................................................. 8Báo cờ giải phóng ...................................................... 9PHẦNMỞĐẦUI.GiớithiệuchungvềbảotàngcáchmạngViệtNam Bảo tàng cách mạng Việt Nam có trụ sở tại số 25, phố Công Đản, QuậnHoàn Kiếm, Hà Nội. Đó là một khuôn viên rộng khoảng 1 ha nằm ở trungtâm thủ đô Hà Nội, giáp ba mặt phố Trần Quang Khải, phố Tràng Tiền, phốCông Đản. Ngôi nhà bảo tang trước năm 1945 lá trụ sở thương chính ĐôngDương do người Pháp xây dựng năm 1917. Bảo tàng cách mạng Việt Nam là bảo tàng đầu tiên của nước Việt Namdân chủ cộng hoà, chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày6/1/1959. Khi mới ra đời tổng kho của bảo tàng có trên 1 vạn hiện vật, hìnhảnh, tài liệu văn bản. Gìơ đây con số đó dã tăng lên 8 vạn, gồm nhiều sưưtập có giá trị cho viẹc nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, cho việctuyên truyền, giáo dục truyền thống, bồi dưỡng niem tự hào cho các thế hệcông dân Việt Nam. Các sưu tập hiện vật là nền tảng để bảo tàng tổ chứctrưng bày về tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam thời kì cận đại đếnhiện đại (năm 1858 đến ngày nay). Nội dung trưng bày gồm 3 phần: Phần I: Thời kì đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Namtừ năm 1858 đến 1945. Phần II: Cuộc kháng chiến chống cấc thế lực xâm lược để bảovệ đọc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc từ năm 1945 đến 1975. Phần III: Viiệt Nam trên con đường xây dựng dân giàu nướcmạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh từ năm 1975 đến nay. Bảo tàng cách mạng Việt Nam với hệ thống trưng bày hiện vật phongphú khoa học không chỉ là nơi cung câp nguồn sử liệu quí báu, taí hiện cảmột thời kì lịch sử cách mạng oai hùng của dân tộc ta mà là nguồn cảm hứngvô tận cho các nhà văn hoá sáng tạo.!!!!!!* .Giớithiệukháiquátvềđềtài !!!!!!* Có dịp tham quan và học tập thực tế tại bảo tàng cach mạng Việt Nam,nguồn vốn kiến thức của chúng tôi lại thêm phân phong phú. Những kiếnthức có được trong sách vở có lẽ sẽ tẻ nhạt và dễ dàng trôi tuột khỏi đấu ócnếu nó không được liên hệ, mở rộng trong thực tiễn, nhất là đối với nhữngngười học và nghiên cứu lịch sử như chúng tôi. Nếu không tới thăm bảo tàng, có lẽ những sự kiện, những hiện vật cóliên quan tới lịch sử chỉ được chúng tôi hình dung một cách mông lung trongđầu, chẳng để ấn tượng gì, và cũng không có dịp được nghe những hướngdẫn viên của bảo tàng kể về những câu chuyện về mỗi giai đoạn lịch sử haycác nhân vật lịch sử. Chúng tôi sẽ chỉ biết rằng ngày 19/12/1946 Bác Hồ viếtlời kêu gọi toàn quốc kháng chiến nhu thế nào, không thể biết nét chữ củaBác ra sao, Bác đã thể hiện tình cảm, long quyết tâm của mình như thế nàoqua từng dòng chữ viết tay. Chúng toi cũng chỉ có thể biết quân và dân ta đãchiến thắng oanh liệt ở trận Điện Biên Phủ như thế nào quân dân ta đã dungnhững loại phương tiện gì để phục vụ cho chiến dịch, dung vũ khí gí để đốiphó với giặc Pháp có lẽ chúng tôi không thể hình dung nổi… Hệ thống hiện vật, tài liệu mà bảo tàng cách mạng Việt Nam cung cấpquả thật vô cùng phong phú đồ sộ. Dù có muốn nghiên cứu hết chúng tôicũng không đủ khả năng và điều kiện làm được. Vì vậy chỉ có thể chọn mộtđề tài mà chúng tôi cho rằng rất lôi cuốn để nghiên cứu đó là báo chí cáchmạng thời kì 1945-1946. Một cuộc đấu tranh muốn giành được mục đích của mình không chỉdựa vào quân sự, chính trị mà yếu tố thong tin ngôn luận cũng vô cùng quantrọng. Báo chí cách mạng Việt Nam đã phát triển mạnh từ khi Đảng đượcthành lập năm 1930. Trong giai đoạn 1945-1946, báo chí đóng góp một phầncông sức không nhỏ trong việc tuyên truyền đường lối của Đảng, đồng thờichĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù của dân tộc.!!!!!PHẦN II: NỘI DUNG !!!!!Hoàn cảnh lịch sử từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đếnnăm 1946 Cách mạng tháng tám thành công. Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bảntuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình , Hà Nội. Tu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: