Danh mục

BÀI THU HOẠCH THỰC TẬP GIÁO TRÌNH II - LƯỚI KÉO

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 228.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học - BÀI THU HOẠCH THỰC TẬP GIÁO TRÌNH II - LƯỚI KÉO
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THU HOẠCH THỰC TẬP GIÁO TRÌNH II - LƯỚI KÉO BÀI THU HOẠC THỰC TẬP GIÁO TRÌNH II - LƯỚI KÉOHọ và Tên: Phan Xuân LuânLớp: 49HHKTMSSV: 4913022033 • Đơn vị thực tập: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu • Số hiệu tàu: Tàu đực mang số hiệu: BV 8874TS cùng thuyền trưởng Nguyễn Minh Tuấn và Tàu cái mang số hiệu BV 98688TS cùng thuyền trưởng Phảm Bá Dửng. • Số ngày làm việc trên tàu 22 ngày. • Số ngày làm việc trên bờ: 7 ngày. • Khả năng chịu sóng gió trên tàu: 8 ngày đầu bị say sóng hầu như không lao động được nhiều trên tàu, số ngày có khả năng đi lại và làm việc trên tàu là 14 ngày, Có thể sử dụng được các thiết bị hàng hải trên tàu như: máy đàm thoại tầm gần, máy GP31, có thể tham gia vá lưới, nhăt, rửa sản phẩm trước khi bảo quản, phân cá, tìm hiểu về trang thiết bị lưới, lưới, phụ giúp nấu cơm… • Đánh giá khả năng làm việc trên tàu: trung bình. 1. Mục đính và yêu cầu của đợt thực tập lưới kéo? a. Mục đích - Áp dụng kiến thức chuyên nghành khai thác hàng hải vào thực tế sản xuất trên tàu tôi thực tập. - Tìm hiểu thêm về công nghệ chế tạo ngư cụ, các thông số kỹ thuật của lưới, các thông số kỹ thuật lưới… ở Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng và ngư cụ nghề cá Việt Nam nói chung. - Tìm hiểu quy trình khai thác trên biển, vùng biển khai thác, sản lượng khai thác, các đối tượng khai thác, các đặc tính sinh học, sự phân bố của các đối tượng khai thác… và so sánh với lý thuyết đã học. - Rèn luyện được khả năng chịu sóng gió, và kinh ngiệm làm việc trên biển. - Tổng hợp được các số liệu và hình ảnh để làm bài báo cáo thực tập giáo trình II – nghề lưới kéo. - Khảo sát thực tế để chuẩn bị cho việc làm đồ án tốt nghiệp ra trường và công việc sau khi ra trường. b. Yêu cầu - Để hoàn thành được nhiệm vụ tôi đã rất cố gắng tìm hiểu và học hỏi nhũng kỹ thuật và kinh ngiệm khai thác trong thực tế. Tham gia tích cực lao động đánh bắt cùng các thủy thủ trên tàu. - Bước đầu phải vượt qua được những khó khăn sóng gió trên biển để thu thập được những số liệu liên quan. - Chấp hành các quy định về an toàn trên biển tàu cá. - Có thái độ ngiêm chỉnh, tôn trọng mọi người trên tàu, không nói những lời không hay ảnh hưởng xấu đến danh tiếng của nhà trường và bộ môn. 2. Đặc điểm cấu tạo và giá thành vàng lưới? a. Cấu tạo - Áo luới Kéo gồm các bộ phận: cánh luới, luới chắn, thân luới, đụt lưới. + Phần cánh lưới: Có hình dạng đầu cánh đuôi én, cánh trên có chiều dài 90 mắt, 2a = 180 mm; cánh dưới có chiều dài 118 mắt, 2a = 180 mm, vật liệu lưới gàThái Lan PE 700 D /15. + Phần hàm lưới: được phụ thuộc vào kinh ngiệm với từng lưới cụ thể. + Lưới chắn: cấu tạo của lưới chắn có tác dụng chắn cá ở trạng thái bị xua đuổitừ phía trước dồn lại theo hướng miệng lưới, muốn vượt lên theo phương thẳngđứng. Với kích thước 28 mắt lưới , 2a = 180mm, vật liệu PE 700 D /15. + Phần thân lưới: Có cấu tạo là hình nón cụt, được ghép bởi 2 tấm lưới trên và dưới tạo thành từngphần và được ghép lại với nhau. Gồm 8 phần được ghép lại bởi 2 tấm trên và dưới có kích thước mắt lưới giảmdần về đụt, vật liệu PE 700 D /15. + Phần đụt lưới: Đụt lưới hình trụ có kích thước mắt lưới và độ thô chỉ lưới tương đối nhỏ hơnphần cánh và thân lưới còn độ thô chỉ lưới thì ngược lại. Kích thước 230 mắt, 2a = 25mm, vật liệu PE 700 D /30. - Hệ thống dây: + Giềng phao gồm có: Giềng băng, giềng buộc phao và dây phân tổ . Vật liệu: PP có d = 26mm + Giềng chì: Vật liệu: PP có d= 24mm. Giềng chì được gắn xích lùa có φ = 10 . + Dây đỏi: Có d = 17mm bên ngoài được bọc quấn bằng một loại dây bằng vậtliệu xơ sợi để chống mài mòn và được gắn một miếng xăm xe khoảng 40cm khi làmviệc sát đáy. Chiều dài dây đòi ở một bên là: 150m, và cách 3,5 – 4 m lại có một tổ hợp bọc bọcquấn bằng một loại dây bằng vật liệu xơ sợi để chống mài mòn. + Giềng trống trên: Vật liệu: cáp thép, d = 14mm, chiều dài là 35m trên đó được gắn các phao tròn cód = 100mm. + Giềng trống trên: Vật liệu: cáp thép, d = 14mm, chiều dài là 35m trên đó được gắn các phao tròn cód = 100mm. + Giềng lực: Vật liệu PP, d = 14mm, giềng lực gắn vào áo lưới có tác dụng chịu lực, bảo vệáo lưới. + Ngoài ra còn có dây thắt miệng đụt và giềng biên đầu cánh. + Dây kéo lưới: là bộ phận liên kết giữa tàu kéo lưới và dây đỏi. Chức năng chủ yếu là liên kết và chịu tải toàn bộ hệ thống lưới kéo. Vật liệu: cáp thép, có d = 17mm, chiều dài : 500m. - Trang bị phụ tùng: + Phao được làm từ nhựa tổng hợp PVC có dạng hình cầu, d = 200mm. Số lượng 27 phao được gắn trên giềng phao. + Khung tam giác: Có đường kính là 22mm, được làm bằng inox. + Khóa xoay: để khắc phục hiện tượng xo ...

Tài liệu được xem nhiều: