Bài thuốc cho mồ hôi mùa đông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuốc cho mồ hôi mùa đôngVô cớ mà ra mồ hôi thường là do tâm thận hư yếu gây nên. Một số bạn đọc gửi thư hỏi, vì sao không chỉ mùa hè mà cả mùa đông cũng bị tình trạng ra nhiều mồ hôi...Cá quả chữa mồ hôi trộm Chữa đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em bằng cây rau ngót.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc cho mồ hôi mùa đông Bài thuốc cho mồ hôi mùa đông Vô cớ mà ra mồ hôi thường là do tâm thận hư yếu gây nên.Một số bạn đọc gửi thư hỏi, vì sao không chỉmùa hè mà cả mùa đông cũng bị tình trạng ranhiều mồ hôi... Cá quả chữa mồ hôi trộm Chữa đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em bằng cây rau ngót Bài thuốc chữa chứng ra mồ hôi trộm Món ăn chữa ra mồ hôi trộm Nguyên nhânTheo y học cổ truyền, mồ hôi là dịch của tâm,thận là cơ quan chủ ngũ dịch. Vô cớ mà ra mồhôi thường là do tâm thận hư yếu gây nên. Ramồ hôi cũng do ngoại tà vào cơ thể gây nên.Vô cớ đổ mồ hôi có hai loại tự hãn và đạo hãn:Tự hãn thì bất cứ lúc nào tự nhiên mồ hôi chảyra đầm đìa. Còn đạo hãn thì lúc ngủ mồ hôi mớichảy ra ướt khắp mình như tắm, khi tỉnh dậy thìhết. Tự hãn là do dương hư, làm cho phần biểukhông vững chắc, nên mồ hôi dễ thoát ra. Cònđạo hãn là do âm hư, không thể nuôi dưỡng tốtphần lý và liễm tàng ở trong lý, nên khi ngủ mồhôi thoát ra ngoài, khi tỉnh dậy thì hết. Ngoài ra,nếu có hỏa mà ra mồ hôi là hỏa thiên đốt phầnâm, đó là âm hư, không có hỏa mà ra mồ hôi làkhí ở phần biểu không vững đó là dương hư.Ngoại tà gây đổ mồ hôi có phong thấp, ôn nhiệt,thấp nhiệt. Ngoại tà vào các kinh thái dương(chứng thái dương), thiếu dương (chứng thiếudương), dương minh (chứng dương minh),thương hàn luận.Phép trịVề nguyên tắc là, với tự hãn dương hư, phải bổdương điều khí làm chính; với đạo hãn âm hưphải giáng hỏa tư âm (bổ huyết) làm chính; còndo ngoại tà phải khu tà làm chính, nếu tân dịchbị hao tổn nhiều thì thêm dưỡng âm. Tùy theothể (tự hãn hay đạo hãn), và vị trí ra mồ hôi mày học cổ truyền có phương pháp điều trị và bàithuốc riêng cho từng trường hợp cụ thể.Có thể điều trị bằng bài thuốc sau: trần bì (vỏquýt), bạch thược, phục linh (mỗi thứ 16g), bánhạ 20g, hoàng liên 8g, cam thảo 10g. Đem sắc(nấu) uống ngày 1 thang, chia uống 3 lần sau khiăn 30 phút. Có một số người dùng cách: lấychanh và mướp đắng (khổ qua) để tắm - cáchnày chỉ có thể hạn chế ra mồ hôi khi cơ thể bịthực nhiệt chứ không thể chữa được chứng ramồ hôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc cho mồ hôi mùa đông Bài thuốc cho mồ hôi mùa đông Vô cớ mà ra mồ hôi thường là do tâm thận hư yếu gây nên.Một số bạn đọc gửi thư hỏi, vì sao không chỉmùa hè mà cả mùa đông cũng bị tình trạng ranhiều mồ hôi... Cá quả chữa mồ hôi trộm Chữa đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em bằng cây rau ngót Bài thuốc chữa chứng ra mồ hôi trộm Món ăn chữa ra mồ hôi trộm Nguyên nhânTheo y học cổ truyền, mồ hôi là dịch của tâm,thận là cơ quan chủ ngũ dịch. Vô cớ mà ra mồhôi thường là do tâm thận hư yếu gây nên. Ramồ hôi cũng do ngoại tà vào cơ thể gây nên.Vô cớ đổ mồ hôi có hai loại tự hãn và đạo hãn:Tự hãn thì bất cứ lúc nào tự nhiên mồ hôi chảyra đầm đìa. Còn đạo hãn thì lúc ngủ mồ hôi mớichảy ra ướt khắp mình như tắm, khi tỉnh dậy thìhết. Tự hãn là do dương hư, làm cho phần biểukhông vững chắc, nên mồ hôi dễ thoát ra. Cònđạo hãn là do âm hư, không thể nuôi dưỡng tốtphần lý và liễm tàng ở trong lý, nên khi ngủ mồhôi thoát ra ngoài, khi tỉnh dậy thì hết. Ngoài ra,nếu có hỏa mà ra mồ hôi là hỏa thiên đốt phầnâm, đó là âm hư, không có hỏa mà ra mồ hôi làkhí ở phần biểu không vững đó là dương hư.Ngoại tà gây đổ mồ hôi có phong thấp, ôn nhiệt,thấp nhiệt. Ngoại tà vào các kinh thái dương(chứng thái dương), thiếu dương (chứng thiếudương), dương minh (chứng dương minh),thương hàn luận.Phép trịVề nguyên tắc là, với tự hãn dương hư, phải bổdương điều khí làm chính; với đạo hãn âm hưphải giáng hỏa tư âm (bổ huyết) làm chính; còndo ngoại tà phải khu tà làm chính, nếu tân dịchbị hao tổn nhiều thì thêm dưỡng âm. Tùy theothể (tự hãn hay đạo hãn), và vị trí ra mồ hôi mày học cổ truyền có phương pháp điều trị và bàithuốc riêng cho từng trường hợp cụ thể.Có thể điều trị bằng bài thuốc sau: trần bì (vỏquýt), bạch thược, phục linh (mỗi thứ 16g), bánhạ 20g, hoàng liên 8g, cam thảo 10g. Đem sắc(nấu) uống ngày 1 thang, chia uống 3 lần sau khiăn 30 phút. Có một số người dùng cách: lấychanh và mướp đắng (khổ qua) để tắm - cáchnày chỉ có thể hạn chế ra mồ hôi khi cơ thể bịthực nhiệt chứ không thể chữa được chứng ramồ hôi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 29 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 28 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 28 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
391 trang 27 0 0
-
Bật mí cách nấu chè đậu đen mềm và không nát
2 trang 27 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
3 trang 26 0 0