Bài thuốc từ cây bồ công anh Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bồ công anh là một vị thuốc kinh nghiệm trong nhân dân, dùng để chữa bệnh sưng vú, tắc tia sữa, mụn nhọt đang sưng mủ, hay bị mụn nhọt, đinh râu, bệnh đau dạ dày và ăn uống kém tiêu.Trên thực tế, bồ công anh được dùng để chỉ ít nhất 3 loại cây khác nhau: - Bồ công anh Việt Nam (chữ “Việt Nam” mới thêm vào để khỏi nhầm với hai loại cây còn lại), phổ biến ở miền Bắc và bắc Trung bộ, còn gọi là rau bồ cóc, diếp dại, mũi mác, diếp trời, mũi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc từ cây bồ công anh Việt Nam Bài thuốc từ cây bồ công anh Việt NamBồ công anh là một vị thuốc kinh nghiệm trong nhân dân, dùng để chữa bệnh sưngvú, tắc tia sữa, mụn nhọt đang sưng mủ, hay bị mụn nhọt, đinh râu, bệnh đau dạdày và ăn uống kém tiêu.Trên thực tế, bồ công anh được dùng để chỉ ít nhất 3 loại cây khác nhau:- Bồ công anh Việt Nam (chữ “Việt Nam” mới thêm vào để khỏi nhầm với hai loạicây còn lại), phổ biến ở miền Bắc và bắc Trung bộ, còn gọi là rau bồ cóc, diếp dại,mũi mác, diếp trời, mũi cày.- Bồ công anh Trung Quốc, là loại cây được ghi trong các sách Trung Quốc.- Cây chỉ thiên, được nhân dân một số vùng ở miền Nam gọi là bồ công anh, vàdùng như bồ công anh Trung QuốcBồ công anh Việt Nam (trong bài gọi là bồ công anh) là loại cây nhỏ, thường cao0,6-1 m, đôi khi cao tới 3 m, thân mọc thẳng, nhẵn, không cành hoặc rất ít cành. Lácây có nhiều hình dạng: lá phía dưới dài 30 cm, rộng 5-6 cm, gần như không cócuống, chia thành nhiều thùy hay răng cưa to, thô; lá trên ngắn hơn, không chiathùy, mép có răng cưa thưa. Nếu ta bấm vào lá và thân đều thấy tiết ra nhũ dịchmàu trắng đục như sữa, vị hơi đắng. Hoa màu vàng, có loại màu tím, cả hai loạiđều dùng làm thuốc được.Bồ công anh mọc hoang tại nhiều tỉnh miền bắc nước ta. Đây là loại cây rất dễtrồng bằng hạt, mùa trồng vào tháng 3-4 hoặc 9-10, cũng có thể trồng bằng mẩugốc, sau 4 tháng là có thể thu hoạch được. Thường thì nhân dân ta hái lá về dùngtươi hay phơi hoặc sấy khô để dùng dần, không cần chế biến gì đặc biệt.Liều dùng hàng ngày khoảng 20-40 g lá tươi hoặc 10-15 g lá khô (hay cành và lákhô). Ta có thể dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác; thường dùng dướidạng thuốc sắc có thêm đường cho dễ uống. Nếu dùng giã nát đắp ngoài thì khôngkể liều lượng.Những đơn thuốc có bồ công anh Việt Nam:- Chữa sưng vú, tắc tia sữa: hái 20-40 g lá bồ công anh tươi, rửa sạch, thêm ítmuối, giã nát, vắt lấy nước uống, còn bã dùng đắp lên nơi vú sưng đau. Thường chỉdùng 2-3 lần là đỡ.- Chữa ăn uống kém tiêu, hay bị mụn nhọt: lá bồ công anh khô 10-15 g; nước 600ml (khoảng 3 bát con); sắc còn 200 ml (1 bát) (có thể đun sôi kỹ và giữ sôi trongvòng 15 phút); uống liên tục trong vòng 3-5 ngày, có thể kéo dài hơn.- Chữa đau dạ dày: lá bồ công anh khô 20 g; lá khôi 15 g; lá khổ sâm 10 g; thêm300 ml nước, đun sôi trong vòng 15 phút, thêm ít đường vào, rồi chia 3 lần uốngtrong ngày. Uống liên tục trong vòng 10 ngày, sau đó nghỉ 3 ngày rồi uống tiếp chođến khi khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc từ cây bồ công anh Việt Nam Bài thuốc từ cây bồ công anh Việt NamBồ công anh là một vị thuốc kinh nghiệm trong nhân dân, dùng để chữa bệnh sưngvú, tắc tia sữa, mụn nhọt đang sưng mủ, hay bị mụn nhọt, đinh râu, bệnh đau dạdày và ăn uống kém tiêu.Trên thực tế, bồ công anh được dùng để chỉ ít nhất 3 loại cây khác nhau:- Bồ công anh Việt Nam (chữ “Việt Nam” mới thêm vào để khỏi nhầm với hai loạicây còn lại), phổ biến ở miền Bắc và bắc Trung bộ, còn gọi là rau bồ cóc, diếp dại,mũi mác, diếp trời, mũi cày.- Bồ công anh Trung Quốc, là loại cây được ghi trong các sách Trung Quốc.- Cây chỉ thiên, được nhân dân một số vùng ở miền Nam gọi là bồ công anh, vàdùng như bồ công anh Trung QuốcBồ công anh Việt Nam (trong bài gọi là bồ công anh) là loại cây nhỏ, thường cao0,6-1 m, đôi khi cao tới 3 m, thân mọc thẳng, nhẵn, không cành hoặc rất ít cành. Lácây có nhiều hình dạng: lá phía dưới dài 30 cm, rộng 5-6 cm, gần như không cócuống, chia thành nhiều thùy hay răng cưa to, thô; lá trên ngắn hơn, không chiathùy, mép có răng cưa thưa. Nếu ta bấm vào lá và thân đều thấy tiết ra nhũ dịchmàu trắng đục như sữa, vị hơi đắng. Hoa màu vàng, có loại màu tím, cả hai loạiđều dùng làm thuốc được.Bồ công anh mọc hoang tại nhiều tỉnh miền bắc nước ta. Đây là loại cây rất dễtrồng bằng hạt, mùa trồng vào tháng 3-4 hoặc 9-10, cũng có thể trồng bằng mẩugốc, sau 4 tháng là có thể thu hoạch được. Thường thì nhân dân ta hái lá về dùngtươi hay phơi hoặc sấy khô để dùng dần, không cần chế biến gì đặc biệt.Liều dùng hàng ngày khoảng 20-40 g lá tươi hoặc 10-15 g lá khô (hay cành và lákhô). Ta có thể dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác; thường dùng dướidạng thuốc sắc có thêm đường cho dễ uống. Nếu dùng giã nát đắp ngoài thì khôngkể liều lượng.Những đơn thuốc có bồ công anh Việt Nam:- Chữa sưng vú, tắc tia sữa: hái 20-40 g lá bồ công anh tươi, rửa sạch, thêm ítmuối, giã nát, vắt lấy nước uống, còn bã dùng đắp lên nơi vú sưng đau. Thường chỉdùng 2-3 lần là đỡ.- Chữa ăn uống kém tiêu, hay bị mụn nhọt: lá bồ công anh khô 10-15 g; nước 600ml (khoảng 3 bát con); sắc còn 200 ml (1 bát) (có thể đun sôi kỹ và giữ sôi trongvòng 15 phút); uống liên tục trong vòng 3-5 ngày, có thể kéo dài hơn.- Chữa đau dạ dày: lá bồ công anh khô 20 g; lá khôi 15 g; lá khổ sâm 10 g; thêm300 ml nước, đun sôi trong vòng 15 phút, thêm ít đường vào, rồi chia 3 lần uốngtrong ngày. Uống liên tục trong vòng 10 ngày, sau đó nghỉ 3 ngày rồi uống tiếp chođến khi khỏi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học y học thực hành cây bồ công anh Việt Nam kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0