Bài thuyết trình: Bối cảnh kinh tế của chính sách và pháp luật cạnh tranh
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 863.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu khung khổ chính sách kinh tế; thực trạng cạnh tranh và độc quyền;... được trình bày cụ thể trong "Bài thuyết trình: Bối cảnh kinh tế của chính sách và pháp luật cạnh tranh". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Bối cảnh kinh tế của chính sách và pháp luật cạnh tranh BỐI CẢNH KINH TẾ CỦA CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Người trình bày: Phạm Hoàng Hà, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Hà Nội, ngày 20/10/2005 NỘI DUNG Khung khổ chính sách kinh tế Thực trạng cạnh tranh và độc quyền Các kiến nghị KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Mô hình kế hoạch hoá tập trung Quyền kinh doanh: DNNN kiểm soát các ngành công nghiệp và dịch vụ; Hợp tác xã trong nông nghiệp và thương nghiệp; Thành phần kinh tế khác (cá thể) trong tiểu thủ công nghiệp. Nhà nước: Can thiệp sâu rộng vào hoạt động của các đơn vị sản xuất; Quyết định sản xuất cái gì, bán cho ai, với giá nào; Đơn vị sản xuất: Sản xuất theo kế hoạch; Thiếu tính chủ động; Thị trường: Bị kìm nén; Khái niệm “Cạnh tranh” không được chính thức thừa nhận. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Mô hình kinh tế định hướng thị trường Quyền kinh doanh: Khẳng định quyền tự do kinh doanh của công dân; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Nhà nước: Tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mô; Giảm và chấm dứt can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp: Chủ động trong việc ra quyết định kinh doanh; Điều chỉnh theo tín hiệu thị trường. Thị trường: Xây dựng và phát triển các loại thị trường; Cạnh tranh được xem là động lực phát triển kinh doanh. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước Vai trò của DNNN: Giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế; Là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết kinh tế vĩ mô; Là lực lượng nòng cốt để khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Cơ cấu ngành kinh tế: Tập trung vào những ngành then chốt và địa bàn quan trọng; Không nhất thiết chiếm tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành; Chiếm thị phần đủ lớn đối với sản phẩm và dịch vụ quan trọng; Thực hiện độc quyền nhà nước trong lĩnh vực cần thiết. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Cơ cấu số lượng doanh nghiệp: Nhà nước giữ 100% vốn doanh nghiệp trong lĩnh vực độc quyền; Nhà nước giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối trong một số lĩnh vực quan trọng; Thực hiện chuyển đổi DNNN: cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, sáp nhập, giải thể và phá sản; Đại bộ phận DNNN có quy mô vừa và lớn; xây dựng các tập đoàn kinh tế. Cơ chế quản lý doanh nghiệp: Chuyển sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần; Tự chủ quyết định kinh doanh theo quan hệ cung cầu thị trường; Xoá bao cấp đối với doanh nghiệp; Thực hiện ưu đãi không phân biệt theo thành phần kinh tế; Khuyến khích cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; Trong lĩnh vực độc quyền: tổ chức một số doanh nghiệp cùng cạnh tranh bình đẳng; kiểm soát giá cả và lợi nhuận. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Tôn trọng và bảo vệ tự do kinh doanh của công dân; Khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi phát triển; Phát triển rộng rãi trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm; không hạn chế về quy mô; Bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tù do ho ¸ th¬ng m¹i Tự do thương quyền; Giảm và xoá bỏ các rào cản phi thuế quan, kể cả chuyển từ hàng rào phi thuế quan sang thuế quan; Giảm thuế suất và chênh lệch thuế suất. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Tù do ho ¸ g i¸ c ả Giá cả của hầu hết các hàng hoá tiêu dùng do điều kiện thị trường quyết định; Nhà nước chỉ can thiệp giá trong những trường hợp nhất định (hàng quan trọng, nhạy cảm, độc quyền,…) thông qua nhiều hình thức (ấn định giá, khung giá, giá tham khảo, bình ổn giá,…). Cải cách quy định pháp luật nhằm: Tăng hiệu quả kinh tế: giảm rào cản đối với cạnh tranh (giải quy chế), cải thiện khung khổ pháp lý (đảm bảo vận hành của thị trường, theo dõi, giám sát đảm bảo tính cẩn trọng, an toàn); Bảo vệ lợi ích cộng đồng (sức khoẻ, an toàn, môi trường, …): sử dụng các công cụ dựa vào kích thích thị trường, đơn giản hơn, linh hoạt hơn, hiệu quả hơn với phí tổn thấp hơn; Giảm sự phiền hà hành chính (thủ tục hành chính): loại bỏ các quy định không cần thiết, đơn giản hoá thủ tục, tăng tính minh bạch. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Cấu trúc thị trường Số lượng doanh nghiệp tăng mạnh trong những năm gần đây đã thúc đẩy cạnh tranh trong một số ngành; Tuy nhiên, cấu trúc thị trường vẫn còn mang tính tập trung cao: Các doanh nghiệp mới thành lập chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa; hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hơn là sản xuất; Các DNNN vẫn nắm tỷ trọng lớn vốn của đất nước, và chiếm thị phần thống lĩnh trong nhiều ngành quan trọng. Møc ®é thèng lÜnh thÞ tr êng Møc ®é c¹ nh tranh thÞ tr êng trong n í c Malaysia 5.1 Malaysia 5.6 Singapore 5.0 Singapore 5.5 Th¸i Lan 4.3 Trung Quèc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Bối cảnh kinh tế của chính sách và pháp luật cạnh tranh BỐI CẢNH KINH TẾ CỦA CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Người trình bày: Phạm Hoàng Hà, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Hà Nội, ngày 20/10/2005 NỘI DUNG Khung khổ chính sách kinh tế Thực trạng cạnh tranh và độc quyền Các kiến nghị KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Mô hình kế hoạch hoá tập trung Quyền kinh doanh: DNNN kiểm soát các ngành công nghiệp và dịch vụ; Hợp tác xã trong nông nghiệp và thương nghiệp; Thành phần kinh tế khác (cá thể) trong tiểu thủ công nghiệp. Nhà nước: Can thiệp sâu rộng vào hoạt động của các đơn vị sản xuất; Quyết định sản xuất cái gì, bán cho ai, với giá nào; Đơn vị sản xuất: Sản xuất theo kế hoạch; Thiếu tính chủ động; Thị trường: Bị kìm nén; Khái niệm “Cạnh tranh” không được chính thức thừa nhận. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Mô hình kinh tế định hướng thị trường Quyền kinh doanh: Khẳng định quyền tự do kinh doanh của công dân; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Nhà nước: Tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mô; Giảm và chấm dứt can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp: Chủ động trong việc ra quyết định kinh doanh; Điều chỉnh theo tín hiệu thị trường. Thị trường: Xây dựng và phát triển các loại thị trường; Cạnh tranh được xem là động lực phát triển kinh doanh. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước Vai trò của DNNN: Giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế; Là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết kinh tế vĩ mô; Là lực lượng nòng cốt để khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Cơ cấu ngành kinh tế: Tập trung vào những ngành then chốt và địa bàn quan trọng; Không nhất thiết chiếm tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành; Chiếm thị phần đủ lớn đối với sản phẩm và dịch vụ quan trọng; Thực hiện độc quyền nhà nước trong lĩnh vực cần thiết. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Cơ cấu số lượng doanh nghiệp: Nhà nước giữ 100% vốn doanh nghiệp trong lĩnh vực độc quyền; Nhà nước giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối trong một số lĩnh vực quan trọng; Thực hiện chuyển đổi DNNN: cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, sáp nhập, giải thể và phá sản; Đại bộ phận DNNN có quy mô vừa và lớn; xây dựng các tập đoàn kinh tế. Cơ chế quản lý doanh nghiệp: Chuyển sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần; Tự chủ quyết định kinh doanh theo quan hệ cung cầu thị trường; Xoá bao cấp đối với doanh nghiệp; Thực hiện ưu đãi không phân biệt theo thành phần kinh tế; Khuyến khích cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; Trong lĩnh vực độc quyền: tổ chức một số doanh nghiệp cùng cạnh tranh bình đẳng; kiểm soát giá cả và lợi nhuận. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Tôn trọng và bảo vệ tự do kinh doanh của công dân; Khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi phát triển; Phát triển rộng rãi trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm; không hạn chế về quy mô; Bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tù do ho ¸ th¬ng m¹i Tự do thương quyền; Giảm và xoá bỏ các rào cản phi thuế quan, kể cả chuyển từ hàng rào phi thuế quan sang thuế quan; Giảm thuế suất và chênh lệch thuế suất. KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Tù do ho ¸ g i¸ c ả Giá cả của hầu hết các hàng hoá tiêu dùng do điều kiện thị trường quyết định; Nhà nước chỉ can thiệp giá trong những trường hợp nhất định (hàng quan trọng, nhạy cảm, độc quyền,…) thông qua nhiều hình thức (ấn định giá, khung giá, giá tham khảo, bình ổn giá,…). Cải cách quy định pháp luật nhằm: Tăng hiệu quả kinh tế: giảm rào cản đối với cạnh tranh (giải quy chế), cải thiện khung khổ pháp lý (đảm bảo vận hành của thị trường, theo dõi, giám sát đảm bảo tính cẩn trọng, an toàn); Bảo vệ lợi ích cộng đồng (sức khoẻ, an toàn, môi trường, …): sử dụng các công cụ dựa vào kích thích thị trường, đơn giản hơn, linh hoạt hơn, hiệu quả hơn với phí tổn thấp hơn; Giảm sự phiền hà hành chính (thủ tục hành chính): loại bỏ các quy định không cần thiết, đơn giản hoá thủ tục, tăng tính minh bạch. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Cấu trúc thị trường Số lượng doanh nghiệp tăng mạnh trong những năm gần đây đã thúc đẩy cạnh tranh trong một số ngành; Tuy nhiên, cấu trúc thị trường vẫn còn mang tính tập trung cao: Các doanh nghiệp mới thành lập chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa; hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hơn là sản xuất; Các DNNN vẫn nắm tỷ trọng lớn vốn của đất nước, và chiếm thị phần thống lĩnh trong nhiều ngành quan trọng. Møc ®é thèng lÜnh thÞ tr êng Møc ®é c¹ nh tranh thÞ tr êng trong n í c Malaysia 5.1 Malaysia 5.6 Singapore 5.0 Singapore 5.5 Th¸i Lan 4.3 Trung Quèc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Chính sách cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Bối cảnh kinh tế chính sách cạnh tranh Bối cảnh kinh tế pháp luật cạnh tranh Khung khổ chính sách kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 626 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 278 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 234 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 199 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 188 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 179 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim
26 trang 175 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 159 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 150 0 0