Bài thuyết trình: Cá rặc rằn
Số trang: 84
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.84 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá thích s ng nh ố ở ững thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Cá sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng tràm và ruộng lúa nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh....Các tỉnh Cần thơ,Cà mau,Bạc liêu,Sóc trăng,Kiên giang là những tỉnh có cá phân bố tập trung với sản lượng cao ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Cá rặc rằn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọtChuyên đề:CÁ SẶC RẰN(Trichogaster pectoralis)2NT1,NHÓM 9.T ric h o g a s te r T h ủyv ực ở Đô ng Na m Á , P e c to ra lis Việ tNa m I/ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ SẶC RẰNII/KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰNIII/KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNGI/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1/PHÂN BỐ: Cá thích sống ở những thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Cá sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng tràm và ruộng lúa nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh. Các tỉnh Cần thơ,Cà mau,Bạc liêu,Sóc trăng,Kiên giang là những tỉnh có cá phân bố tập trung với sản lượng cao ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. Cá có cơ quan thở khí trời nên sống được ở điều kiện thiếu oxy hoặc không có oxy. Cá cũng có khả năng chịu đựng được môi trường nước bẩn,hàm lượng hữu cơ cao,độ pH thấp. C Á ĐỰCC Á C Á I 2/Sinh trưởng cá sặc rằn Trong điều kiện nhiệt độ 28-30 độ thì trứng thụ tinh và nở sau 24-26h. Cá sau khi nở dinh dưỡng bằng noãn hoàng trong 2,5 đến 3 ngày,lúc này cá nổi trên mặt nước. Sau khi tiêu hết noãn hoàng,cá con di chuyển xuống lớp nước dưới để kiếm mồi. Cá ương trong ao đạt chiều dài 2-3 cm sau 30-35 ngày. Thức ăn cho cá con ban đầu là động vật phiêu sinh cở nhỏ như luân trùng,các chất hữu cơ lững trong nước,tảo phù du. Khi trưởng thành cá ăn thiên về thực vật. Cá có chiều dài tối đa 25cm. Cá sặc rằn chậm lớn,sau 2năm nuôi cá đạt trọng lượng 140g/con.(Cá đực thường chậm lớn hơn cá cái) Thức ăn cho cá thường là mùn bã hữu cơ. Khi nuôi trong ao,ruộng cho ăn bổ sung thêm như:cám,phân động vật,bèo... Sinh sản cá sặc rằn Cá thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4- 10.. Bụng cá lúc mang trứng căn tròn,nhìn thẳng vuông góc với vị trí đầu,bụng cá có hình chử U. Khi sinh sản cá đực và cá cái bắt cặp tìm nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh,ven bờ và kín đáo. Con đực làm tổ bằng nước bọt dưới những tán hay lùm của cây cỏ. Sau đó cá đực đưa cá cái đến gần tổ và cong mình ép cá cái đẻ trứng vào trong tổ. Trứng cá thuộc trứng nổi do có giọt dầu lớn. Những trứng rơi ra ngoài được cá đực gom lại và đưa vào tổ. Sau khi cá đẻ xong cá đực bảo vệ trứng chống những cá khác xâm nhập vào tổ,ngay cả cá cái. Trong sinh sản nhân tạo cá đẻ thường được kích thích bằng kích dục tố: HCG; LRH A. II/Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn:a.Ao nuôib.Thiết kế ao nuôic.Cải tạo ao nuôi cád.Chăm sóc và quản lý Ao nuôi Chọn mương hình chữ nhật có diện tích từ 100 m2 trở lên, bề ngang mương từ 2.5 – 5 m. Thích hợp với mương đất thịt hoặc đất cát pha. Độ sâu mương 1,2-1,4m. Bao lưới và tấn mũ trong bờ mương. Mương gần kênh rạch để tiện cấp thoát nước và phải thoáng, tiếp nhận được 2/3 lượng ánh nắng trong ngày. - Bờ ao nuôi phải cao hơn mực nước cao nhất 0,3- 0,5m. Đầm nén kỹ, có cống cấp thoát nước. - Bùn đáy ao từ 15-20cm. Gần nhà để dễ quản lý chăm sóc. Cải tạo ao nuôi cá -Sên vét đáy mương chừa lớp bùn dày từ 15- 20cm. - Sửa bờ bọng, lấp các lỗ mọi, hang hốc. - Bón vôi khắp mương từ 15 -20kg/100m2 để diệt mầm bệnh và cải tạo nền đáy. Đối với mương mới nuôi, lượng vôi có thể cao hơn 2-3 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Cá rặc rằn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọtChuyên đề:CÁ SẶC RẰN(Trichogaster pectoralis)2NT1,NHÓM 9.T ric h o g a s te r T h ủyv ực ở Đô ng Na m Á , P e c to ra lis Việ tNa m I/ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ SẶC RẰNII/KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰNIII/KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNGI/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1/PHÂN BỐ: Cá thích sống ở những thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Cá sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng tràm và ruộng lúa nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh. Các tỉnh Cần thơ,Cà mau,Bạc liêu,Sóc trăng,Kiên giang là những tỉnh có cá phân bố tập trung với sản lượng cao ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. Cá có cơ quan thở khí trời nên sống được ở điều kiện thiếu oxy hoặc không có oxy. Cá cũng có khả năng chịu đựng được môi trường nước bẩn,hàm lượng hữu cơ cao,độ pH thấp. C Á ĐỰCC Á C Á I 2/Sinh trưởng cá sặc rằn Trong điều kiện nhiệt độ 28-30 độ thì trứng thụ tinh và nở sau 24-26h. Cá sau khi nở dinh dưỡng bằng noãn hoàng trong 2,5 đến 3 ngày,lúc này cá nổi trên mặt nước. Sau khi tiêu hết noãn hoàng,cá con di chuyển xuống lớp nước dưới để kiếm mồi. Cá ương trong ao đạt chiều dài 2-3 cm sau 30-35 ngày. Thức ăn cho cá con ban đầu là động vật phiêu sinh cở nhỏ như luân trùng,các chất hữu cơ lững trong nước,tảo phù du. Khi trưởng thành cá ăn thiên về thực vật. Cá có chiều dài tối đa 25cm. Cá sặc rằn chậm lớn,sau 2năm nuôi cá đạt trọng lượng 140g/con.(Cá đực thường chậm lớn hơn cá cái) Thức ăn cho cá thường là mùn bã hữu cơ. Khi nuôi trong ao,ruộng cho ăn bổ sung thêm như:cám,phân động vật,bèo... Sinh sản cá sặc rằn Cá thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4- 10.. Bụng cá lúc mang trứng căn tròn,nhìn thẳng vuông góc với vị trí đầu,bụng cá có hình chử U. Khi sinh sản cá đực và cá cái bắt cặp tìm nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh,ven bờ và kín đáo. Con đực làm tổ bằng nước bọt dưới những tán hay lùm của cây cỏ. Sau đó cá đực đưa cá cái đến gần tổ và cong mình ép cá cái đẻ trứng vào trong tổ. Trứng cá thuộc trứng nổi do có giọt dầu lớn. Những trứng rơi ra ngoài được cá đực gom lại và đưa vào tổ. Sau khi cá đẻ xong cá đực bảo vệ trứng chống những cá khác xâm nhập vào tổ,ngay cả cá cái. Trong sinh sản nhân tạo cá đẻ thường được kích thích bằng kích dục tố: HCG; LRH A. II/Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn:a.Ao nuôib.Thiết kế ao nuôic.Cải tạo ao nuôi cád.Chăm sóc và quản lý Ao nuôi Chọn mương hình chữ nhật có diện tích từ 100 m2 trở lên, bề ngang mương từ 2.5 – 5 m. Thích hợp với mương đất thịt hoặc đất cát pha. Độ sâu mương 1,2-1,4m. Bao lưới và tấn mũ trong bờ mương. Mương gần kênh rạch để tiện cấp thoát nước và phải thoáng, tiếp nhận được 2/3 lượng ánh nắng trong ngày. - Bờ ao nuôi phải cao hơn mực nước cao nhất 0,3- 0,5m. Đầm nén kỹ, có cống cấp thoát nước. - Bùn đáy ao từ 15-20cm. Gần nhà để dễ quản lý chăm sóc. Cải tạo ao nuôi cá -Sên vét đáy mương chừa lớp bùn dày từ 15- 20cm. - Sửa bờ bọng, lấp các lỗ mọi, hang hốc. - Bón vôi khắp mương từ 15 -20kg/100m2 để diệt mầm bệnh và cải tạo nền đáy. Đối với mương mới nuôi, lượng vôi có thể cao hơn 2-3 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá rặc rằn nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi cá nước ngọt nuôi cá trong ao đặc điểm cá rặc rằn kỹ thuật sản xuất giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0