Bài thuyết trình: Chu trình nước (Nhóm 5)
Số trang: 20
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình "Chu trình nước" giới thiệu đến các bạn những nội dung về chu trình nước, ô nhiễm môi trường nước, biện pháp hạn chế và xử lý ô nhiễm nước,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chu trình nước (Nhóm 5) QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHU TRÌNH NƯỚC GVHD: Thầy Dương Trí Dũng THÀNH VIÊN NHÓM 5 1. Nguyễn Phúc Hưng 2. Tần Thị Cẩm Hướng 3. Nguyễn Trần Lập 4. Tạ Ngọc Sơn 5. Trần Chí Tâm 6. Trần Anh Tuấn 7. Diệp Thúy Hằng 8. Nguyễn Tú Anh 9. Nguyễn Thanh Tú SƠ LƯỢC NỘI DUNG BÁO CÁO I. CHU TRÌNH NƯỚC II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC III. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC I. CHU TRÌNH NƯỚC I. CHU TRÌNH NƯỚC Hình 3. Thoát hơi nước Hình 2. Quang hợp ở thực vật ở thực vật II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Tất cả các loại nước trong thiên nhiên đều qua dạng nước mưa. Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí Chu trình thủy văn gồm 3 nguồn nước: Nước mưa, nước mặt, nước ngầm. II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nước mưa: Về mặt vệ sinh, vi trùng học và hóa học, thì nước mưa sạch nhất Nước ngầm: Về mặt vệ sinh thì nước ngầm kém nước mưa, nhưng sạch hơn nước mặt. Nhiều khi không phải xử lý mà vẫn sử dụng được. Thực chất nước ngầm là do nước mặt thấm xuống đất. Vi khuẩn và hóa chất không chỉ thẩm thấu theo chiều sâu mà còn khuyếch tán theo chiều ngang Nước mặt: Khi nước mưa rơi xuống đất, chảy vào các sông hồ gọi là nước mặt. Nước mặt bẩn nhất cả về vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ. II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã. Sự nhiễm bẩn nguồn nước có thể do tự nhiên hoặc nhân tạo. Các chất bẩn có thể ở dạng chất lơ lửng, keo, tan, chất độc, vi sinh vật, sinh vật… II.NHIỄM BẨN MÔI TRƯỜNG NƯỚC Có 2 loại nhiễm bẩn Nhiễm bẩn tự nhiên Nhiễm bẩn nhân tạo NHIỄM BẨN TỰ NHIÊN Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. NHIỄM BẨN NHÂN TẠO Nước thải đô thị Đó là nước thải sinh hoạt và công nghiệp trong phạm vi đô thị. Trong nước thải đô thị chứa rất nhiều vi sinh vật, giun sán, cả vi sinh vật gây bệnh, nhất là vi sinh vật gây bệnh đường ruột. Chúng chiếm một khối lượng đáng kể trong các chất hữu cơ trong nước thải. NHIỄM BẨN NHÂN TẠO Nước thải sản xuất – công nghiệp Nhiều lĩnh vực công nghiệp tiêu thụ và thải ra một lượng nước khổng lồ như công nghiệp luyện kim đen, hóa học, chế biến lọc hóa dầu, dệt nhuộm, thực phẩm… NHIỄM BẨN NHÂN TẠO Nước tưới tiêu, thủy lợi Trong nông nghiệp sử dụng nhiều nước để tưới ruộng. Nước tưới ruộng, phần lớn thấm xuống đất và bay hơi, một phần quay lại hồ. Phần nước này mang theo chất lơ lửng xói mòn từ đất, nhiều loại chất độc, thuốc trừ sâu….. III. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC 3.1. Giải pháp liên quan đến công nghệ và kĩ thuật 3.2. Cần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường 3.3. Giải pháp về kinh tế và xã hội 3.1. Giải pháp liên quan đến công nghệ và kĩ thuật Hạn chế các ngành nghề sản xuất sử dụng công nghệ không thân thiện với môi trường nước, có khả ngây ô nhiễm môi trường nước cao. Với các ngành nghề sản xuất hiện tại, cần có đầu tư cụ thể, hợp lý về trang thiết bị. Nếu không thay mới được ngay thì có thể cải tiến một số công đoạn của công nghệ sản xuất sạch. 3.2. Cần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường Cơ chế, quy định và xử phạt nghiêm với các trường hợp sản xuất gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước. Các công cụ phục vụ cho việc kiểm soát những ảnh hưởng đến môi trường nước (máy đo nồng độ ô nhiễm nguồn nước). Thường xuyên thanh, kiểm tra hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong danh sách (đã được lập sẵn) nhóm đối tượng có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước trong quá trình hoạt động. 3.3. Giải pháp về kinh tế và xã hội Cần có các quỹ về xử lý ô nhiễm môi trường nước để kip thời xử lý, ứng phó. Có thể gây quỹ từ các tổ chức hoặc cá nhân. Tổ chức các chương trình nghiên cứu về môi trường nước để nắm được chính xác và cụ thể nhất tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện tại Tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền tới người dân và các doanh nghiệp về tác hại của việc làm ô nhiễm nguồn nước Với các cơ sở kinh doanh, sản xuất: biện pháp để di dời cơ sở đó ra khỏi khu dân cư, cải thiện nguồn chất, nước thải từ các cơ sở PHẦN BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe ! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chu trình nước (Nhóm 5) QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHU TRÌNH NƯỚC GVHD: Thầy Dương Trí Dũng THÀNH VIÊN NHÓM 5 1. Nguyễn Phúc Hưng 2. Tần Thị Cẩm Hướng 3. Nguyễn Trần Lập 4. Tạ Ngọc Sơn 5. Trần Chí Tâm 6. Trần Anh Tuấn 7. Diệp Thúy Hằng 8. Nguyễn Tú Anh 9. Nguyễn Thanh Tú SƠ LƯỢC NỘI DUNG BÁO CÁO I. CHU TRÌNH NƯỚC II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC III. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC I. CHU TRÌNH NƯỚC I. CHU TRÌNH NƯỚC Hình 3. Thoát hơi nước Hình 2. Quang hợp ở thực vật ở thực vật II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Tất cả các loại nước trong thiên nhiên đều qua dạng nước mưa. Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí Chu trình thủy văn gồm 3 nguồn nước: Nước mưa, nước mặt, nước ngầm. II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nước mưa: Về mặt vệ sinh, vi trùng học và hóa học, thì nước mưa sạch nhất Nước ngầm: Về mặt vệ sinh thì nước ngầm kém nước mưa, nhưng sạch hơn nước mặt. Nhiều khi không phải xử lý mà vẫn sử dụng được. Thực chất nước ngầm là do nước mặt thấm xuống đất. Vi khuẩn và hóa chất không chỉ thẩm thấu theo chiều sâu mà còn khuyếch tán theo chiều ngang Nước mặt: Khi nước mưa rơi xuống đất, chảy vào các sông hồ gọi là nước mặt. Nước mặt bẩn nhất cả về vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ. II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã. Sự nhiễm bẩn nguồn nước có thể do tự nhiên hoặc nhân tạo. Các chất bẩn có thể ở dạng chất lơ lửng, keo, tan, chất độc, vi sinh vật, sinh vật… II.NHIỄM BẨN MÔI TRƯỜNG NƯỚC Có 2 loại nhiễm bẩn Nhiễm bẩn tự nhiên Nhiễm bẩn nhân tạo NHIỄM BẨN TỰ NHIÊN Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. NHIỄM BẨN NHÂN TẠO Nước thải đô thị Đó là nước thải sinh hoạt và công nghiệp trong phạm vi đô thị. Trong nước thải đô thị chứa rất nhiều vi sinh vật, giun sán, cả vi sinh vật gây bệnh, nhất là vi sinh vật gây bệnh đường ruột. Chúng chiếm một khối lượng đáng kể trong các chất hữu cơ trong nước thải. NHIỄM BẨN NHÂN TẠO Nước thải sản xuất – công nghiệp Nhiều lĩnh vực công nghiệp tiêu thụ và thải ra một lượng nước khổng lồ như công nghiệp luyện kim đen, hóa học, chế biến lọc hóa dầu, dệt nhuộm, thực phẩm… NHIỄM BẨN NHÂN TẠO Nước tưới tiêu, thủy lợi Trong nông nghiệp sử dụng nhiều nước để tưới ruộng. Nước tưới ruộng, phần lớn thấm xuống đất và bay hơi, một phần quay lại hồ. Phần nước này mang theo chất lơ lửng xói mòn từ đất, nhiều loại chất độc, thuốc trừ sâu….. III. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC 3.1. Giải pháp liên quan đến công nghệ và kĩ thuật 3.2. Cần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường 3.3. Giải pháp về kinh tế và xã hội 3.1. Giải pháp liên quan đến công nghệ và kĩ thuật Hạn chế các ngành nghề sản xuất sử dụng công nghệ không thân thiện với môi trường nước, có khả ngây ô nhiễm môi trường nước cao. Với các ngành nghề sản xuất hiện tại, cần có đầu tư cụ thể, hợp lý về trang thiết bị. Nếu không thay mới được ngay thì có thể cải tiến một số công đoạn của công nghệ sản xuất sạch. 3.2. Cần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường Cơ chế, quy định và xử phạt nghiêm với các trường hợp sản xuất gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước. Các công cụ phục vụ cho việc kiểm soát những ảnh hưởng đến môi trường nước (máy đo nồng độ ô nhiễm nguồn nước). Thường xuyên thanh, kiểm tra hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong danh sách (đã được lập sẵn) nhóm đối tượng có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước trong quá trình hoạt động. 3.3. Giải pháp về kinh tế và xã hội Cần có các quỹ về xử lý ô nhiễm môi trường nước để kip thời xử lý, ứng phó. Có thể gây quỹ từ các tổ chức hoặc cá nhân. Tổ chức các chương trình nghiên cứu về môi trường nước để nắm được chính xác và cụ thể nhất tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện tại Tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền tới người dân và các doanh nghiệp về tác hại của việc làm ô nhiễm nguồn nước Với các cơ sở kinh doanh, sản xuất: biện pháp để di dời cơ sở đó ra khỏi khu dân cư, cải thiện nguồn chất, nước thải từ các cơ sở PHẦN BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe ! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Vai trò của nước Tuần hoàn của nước Hoạt động gây ô nhiễm nước Ô nhiễm nước Xử lý ô nhiễm nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 646 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 282 0 0 -
20 trang 255 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 245 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 205 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 192 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 178 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim
26 trang 177 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 159 0 0