Bài thuyết trình Cơ sở công nghệ môi trường: Bùn hoạt tính
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Cơ sở công nghệ môi trường: Bùn hoạt tính trình bày khái niệm, quá trình hình thành, sơ đồ hình thành, vi sinh vật trong bùn hoạt tính, động học quá trình bùn hoạt tính. Đây là tài liệu tham khảo và học tập dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Cơ sở công nghệ môi trường: Bùn hoạt tính I. Bùn hoạt tính là gì?Bùn hoạt tính là tập hợp các vi sinhvật khác nhau chủ yếu là vi khuẩn,có khả năng ổn định chất hữu cơhiếu khí được tạo nên trong quá trìnhsinh hóa hiếu khí, được giữ lại ở bểlắng đợt IIBùn hoạt tính (làcác bông cặn) cómàu nâu sẫm cóchứa các chất hữucơ hấp thụ từ nướcthải và là nơi cư trúđể phát triển củavô số vi khuẩn vàvi sinh vật sốngkhác. Các bông nàycó kích thước từ 3-150 um. 3 II. Quá trình hình thành bùn hoạt tínhNước thải qua sao khi qua bể lắng đợt 1 cóchứa các chất hữu cơ hòa tan và các chất lơlửng đi vào bể Aerotank. Khi ở trong bể, cácchất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân đểcho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triểndần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạttínhVi khuẩn sử dụng chất Vi khuẩn kết với nhaunền và oxy để oxy hóa thành bông cặn, lắngcác chất nền này và tăng xuống đáy bể, để lạitrưởng. nước mặt trong hơn Sơ đồ hình thành bùn hoạt tínhNước thải Xả raBể lắng Bùn hoạt Bể lắng nguồ n 1 tính 2 tiếp nhận Bùn tuần hoàn Xử lý bùn Các phản ứng trong bể Sự oxy hóa và tổng hợp(Chất hữu cơ) (Tế bào vk) Hô hấp nội sinhTrong bể phản ứng, 1 phần các chất thảihữu cơ được các vi sinh vật hiếu khí sửdụng để tạo ra năng lượng cho việc tổnghợp các chất hữu cơ còn lại thành tế bàomới.Như vậy, chỉ 1 phần chất thải ban đầuđươc oxy hóa thành các hợp chất nănglượng thấp như: NO3-, SO42-, và CO2,phần còn lại được tổng hợp thành tế bàomới.III. CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNHVÀ CHẤT LƯỢNG CỦA BÙN HOẠT TÍNH 1. Chỉ số thể tích bùn (SVI)Chỉ số thể tích bùn (SVI – SludgeVolume Index) là thể tích do một grambùn khô choán chỗ tính bằng ml saukhi để dung dịch bùn lắng tĩnh trong30 phút trong ống lắng tĩnh hình trụkhắc độ dung tích 1000mlThông thường ở các nhà máy xử lýnước thải bằng bùn hoạt tính, chỉ sốthể tích bùn dao động từ 50 – 150. Bùncó chỉ số thể tích bùn càng nhỏ thí sẽlắng càng nhanh và càng đặc. 2. Chỉ số mật độ bùn (SDI)Chỉ số mật độ bùn (SDI) là số nghịchđảo của chỉ số thể tích bùn.SDI thường dao động từ 1 – 1,25Ngoài ra còn có 1 số chỉ tiêu khác như:o MLSS (Mixed Liquoz Suspended Solid) :chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng và MLVSS (Mixed Liquoz Volatile Suspended Solids): hổn hợp vi sinh vật và nước thải trong bể sục khí.o Tỷ số F/M (Food to Micoorganism Ratio): tỉ lệ giữa khối lượng vi sinh và tải lượng bùn trong bể aerotank IV. Vi sinh vật trong bùn hoạt tính 1. Vi khuẩno Vi khuẩn chiếm phần chủ yếu trong bông bùn hoạt tính (hơn 300 chủng vi khuẩn)o Vi khuẩn hoạt động sẽ oxy hóa chất hữu cơ và để chuyển hóa chất dinh dưỡng, tạo thành polysccharides và những chất polymer khác giúp cho việc tạo bông của khối sinh vật Vi khuẩn Chức năngPeseudomonas Phân hủy hidratcacbon, protein, các hợp chất hữu cơ khácArthrobacter Phân hủy hidratcacbonBacillus Phân hủy hidratcacbon, protein…Cytophaga Phân hủy các polymerZooglea Tạo thành chất nhầy (polysacarit), hình thành chất keoAcinetobacter tụ Tích lũy polyphosphate, phảnNitrosomonas nitratNitrobacter Nitrit hóa Nitrat hóa Vi khuẩn Chức năngSphaerotilus Sinh nhiều tiên mao, phân hủy các chất hữu cơAlcaligenes Phân hủy protein, phản nitrat hóaFlavobacterium Phân hủy poteinNitrococcus denitrificansThiobacillus denitrificans Phản nitrat hóa (khử nitratAcnieetobacter thành N2)HyphomicrobiumDesulfovibrio Khử sulfat, khử nitratPseudomonasBacillusAlacaligenes 2. Nấm và protozoa• Bùn hoạt tính thường không thuận lợi cho sựu phát triển của nấm. Nhưng đôi khi ở điều kiện nhất định như pH thấp, chất thải thiếu N2,…… thì sẽ kích thích nấm phát triển (Geotrichum, Cephalosporium, và Alternaria )• Protozoa là vi sinh vật chủ yếu ăn vi khuẩn trong bùn hoạt tínhV. Động học quá trình bùn hoạt tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Cơ sở công nghệ môi trường: Bùn hoạt tính I. Bùn hoạt tính là gì?Bùn hoạt tính là tập hợp các vi sinhvật khác nhau chủ yếu là vi khuẩn,có khả năng ổn định chất hữu cơhiếu khí được tạo nên trong quá trìnhsinh hóa hiếu khí, được giữ lại ở bểlắng đợt IIBùn hoạt tính (làcác bông cặn) cómàu nâu sẫm cóchứa các chất hữucơ hấp thụ từ nướcthải và là nơi cư trúđể phát triển củavô số vi khuẩn vàvi sinh vật sốngkhác. Các bông nàycó kích thước từ 3-150 um. 3 II. Quá trình hình thành bùn hoạt tínhNước thải qua sao khi qua bể lắng đợt 1 cóchứa các chất hữu cơ hòa tan và các chất lơlửng đi vào bể Aerotank. Khi ở trong bể, cácchất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân đểcho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triểndần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạttínhVi khuẩn sử dụng chất Vi khuẩn kết với nhaunền và oxy để oxy hóa thành bông cặn, lắngcác chất nền này và tăng xuống đáy bể, để lạitrưởng. nước mặt trong hơn Sơ đồ hình thành bùn hoạt tínhNước thải Xả raBể lắng Bùn hoạt Bể lắng nguồ n 1 tính 2 tiếp nhận Bùn tuần hoàn Xử lý bùn Các phản ứng trong bể Sự oxy hóa và tổng hợp(Chất hữu cơ) (Tế bào vk) Hô hấp nội sinhTrong bể phản ứng, 1 phần các chất thảihữu cơ được các vi sinh vật hiếu khí sửdụng để tạo ra năng lượng cho việc tổnghợp các chất hữu cơ còn lại thành tế bàomới.Như vậy, chỉ 1 phần chất thải ban đầuđươc oxy hóa thành các hợp chất nănglượng thấp như: NO3-, SO42-, và CO2,phần còn lại được tổng hợp thành tế bàomới.III. CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNHVÀ CHẤT LƯỢNG CỦA BÙN HOẠT TÍNH 1. Chỉ số thể tích bùn (SVI)Chỉ số thể tích bùn (SVI – SludgeVolume Index) là thể tích do một grambùn khô choán chỗ tính bằng ml saukhi để dung dịch bùn lắng tĩnh trong30 phút trong ống lắng tĩnh hình trụkhắc độ dung tích 1000mlThông thường ở các nhà máy xử lýnước thải bằng bùn hoạt tính, chỉ sốthể tích bùn dao động từ 50 – 150. Bùncó chỉ số thể tích bùn càng nhỏ thí sẽlắng càng nhanh và càng đặc. 2. Chỉ số mật độ bùn (SDI)Chỉ số mật độ bùn (SDI) là số nghịchđảo của chỉ số thể tích bùn.SDI thường dao động từ 1 – 1,25Ngoài ra còn có 1 số chỉ tiêu khác như:o MLSS (Mixed Liquoz Suspended Solid) :chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng và MLVSS (Mixed Liquoz Volatile Suspended Solids): hổn hợp vi sinh vật và nước thải trong bể sục khí.o Tỷ số F/M (Food to Micoorganism Ratio): tỉ lệ giữa khối lượng vi sinh và tải lượng bùn trong bể aerotank IV. Vi sinh vật trong bùn hoạt tính 1. Vi khuẩno Vi khuẩn chiếm phần chủ yếu trong bông bùn hoạt tính (hơn 300 chủng vi khuẩn)o Vi khuẩn hoạt động sẽ oxy hóa chất hữu cơ và để chuyển hóa chất dinh dưỡng, tạo thành polysccharides và những chất polymer khác giúp cho việc tạo bông của khối sinh vật Vi khuẩn Chức năngPeseudomonas Phân hủy hidratcacbon, protein, các hợp chất hữu cơ khácArthrobacter Phân hủy hidratcacbonBacillus Phân hủy hidratcacbon, protein…Cytophaga Phân hủy các polymerZooglea Tạo thành chất nhầy (polysacarit), hình thành chất keoAcinetobacter tụ Tích lũy polyphosphate, phảnNitrosomonas nitratNitrobacter Nitrit hóa Nitrat hóa Vi khuẩn Chức năngSphaerotilus Sinh nhiều tiên mao, phân hủy các chất hữu cơAlcaligenes Phân hủy protein, phản nitrat hóaFlavobacterium Phân hủy poteinNitrococcus denitrificansThiobacillus denitrificans Phản nitrat hóa (khử nitratAcnieetobacter thành N2)HyphomicrobiumDesulfovibrio Khử sulfat, khử nitratPseudomonasBacillusAlacaligenes 2. Nấm và protozoa• Bùn hoạt tính thường không thuận lợi cho sựu phát triển của nấm. Nhưng đôi khi ở điều kiện nhất định như pH thấp, chất thải thiếu N2,…… thì sẽ kích thích nấm phát triển (Geotrichum, Cephalosporium, và Alternaria )• Protozoa là vi sinh vật chủ yếu ăn vi khuẩn trong bùn hoạt tínhV. Động học quá trình bùn hoạt tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bùn hoạt tính Cơ sở công nghệ môi trường Quá trình hình thành bùn hoạt tính Vi sinh vật trong bùn hoạt tính Động học quá trình bùn hoạt tính Tài liệu Môi trườngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu loại bỏ nitơ bằng quá trình khử nitrat: Thực nghiệm quy mô phòng thí nghiệm
5 trang 187 0 0 -
Bài thuyết trình Cơ sở công nghệ môi trường: Quá trình tuyển nổi và ly tâm
53 trang 143 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 29 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0