Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 718.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và Kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo nhằm xác định và điều chỉnh toàn bộ các kĩ năng, kiến thức, và thái độ (bộ SKA) cho các sinh viên ngành IT và Kỹ thuật; xác định mức độ thành thạo của mỗi bộ SKA;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo Đối sánh Chương trình đào tạo ngành IT và Kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo TS. Nhut Tan Ho Học giả Chương trình Fulbright tại Việt nam ( Mùa xuân 2008) Phó giáo sư ngành Kỹ thuật Đại học bang California, Northridge. Hội thảo quốc tế: về Xây dựng thương hiệu Giáo dục Đại học, Trung tâm SEOMEO RETRAC, 1013 tháng 8/ 2009, Đại học Nha Trang, Việt Nam Giới thiệu • Việt nam đang trong thời kỳ quá độ sang nền kinh tế tri thức, – Được thúc đẩy bởi Tổng Sản phẩm Quốc nội (GPD) tăng cao. – Nhu cầu Giáo dục Đại học ngày càng tăng. • Các đề xướng Giáo dục Đại học – Bộ GDĐT: chuyển sang hệ thống tín chỉ vào năm 2010 – Khoản vay Ngân hàng Thế giới: Nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo. – Những nghiên cứu của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) 2007: Quan sát về Giáo dục Đại học (Điện, Vật lý, Khoa học Máy tính, và Nông nghiệp) Hiểu nhu cầu của các bên liên quan • Yếu tố đánh giá đã góp phần đáng kể vào những đề xướng hiện nay: – Hiểu được những nhu cầu của ngành công nghiệp và các bên liên quan. – Xem xét các chương trình Đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu các bên liên quan như thế nào. – Tạo chuẩn đầu ra với những kỹ năng, kiến thức, thái độ mong muốn. • Nghiên cứu được Chương trình Fulbright tại Việt Nam tài trợ vào Mùa xuân 2008. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng bao gồm 1. Xác định và điều chỉnh toàn bộ các kĩ năng, kiến thức, và thái độ ( bộ SKA) cho các sinh viên ngành IT và Kỹ thuật. 2. Xác định mức độ thành thạo của mỗi bộ SKA 3. Xác định khoảng cách giữa năng lực hiện tại và yêu cầu thực sự đối với công việc của sinh viên. • Đề xuất áp dụng mô hình Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO)* như một khung định hướng thu hẹp khoảng cách đã được xác định. *CDIO là một khung cái tiến giáo dục nhằm đào tạo thế hệ kĩ sư tương lai. Xác định và điều chỉnh các bộ SKA • Đề cương CDIO yêu cầu cho giáo dục ngành kỹ thuật bậc Đại học được sử dụng như điểm tham chiếu. • Đề cương đã được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện Việt Nam với sự góp ý của một nhóm các nhà phê bình. – 2 chuyên gia thiết kế chương trình, 2 giáo sư ngành kỹ thuật của Việt Nam, 4 nhà quản lý cấp cao ngành kỹ thuật, và 2 tác nhân phát triển. Đề cương CDIO (Vắn tắt) 1.0 Kiến thức và lập luận chuyên ngành: Kiến thức các ngành khoa học cơ bản Kiến thức cơ bản kỹ thuật nòng cốt. Kiến thức cơ bản kỹ thuật nâng cao. 2.0. Các kỹ năng, quan điểm cá nhân và chuyên nghiệp Lập luận và giải quyết vấn đề ngành kỹ thuật Thử nghiệm và khám phá kiến thức mới. Tư duy hệ thống Các kỹ năng, quan điểm cá nhân Các kỹ năng, quan điểm chuyên nghiệp. 3.0. Các kỹ năng: Làm việc theo nhóm & Giao tiếp Làm việc theo nhóm đa nguyên tắc Giao tiếp. Giao tiếp bằng ngoại ngữ. 4.0 Các kỹ năng Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO) trong bối cảnh kinh tế và xã hội. Bối cảnh kinh tế bên ngoài. Hình thành hệ thống kỹ thuật Thiết kế. Triển khai. Vận hành. Ý kiến phản biện chất lượng • Đề cương CDIO rất hoàn chỉnh nhưng cần cụ thể hóa trình độ ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. • Sinh viên mới tốt nghiệp thiếu chiều sâu và rộng trong trình độ kỹ thuật, và kinh nghiệm làm việc thực tế. • Thời gian đào tạo lại trung bình 2 năm. Cần có nhiều cơ hội thực tập và mối liên hệ với ngành công nghiệp hơn nữa. • Ý kiến bình luận của tác nhân phát triển: – Lấy tư duy phê phán và sáng tạo làm trọng trọng tâm của quy trình giáo dục. – Các kỹ năng cá nhân và giao tiếp (ví dụ như, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, tính kiên nhẫn, và tính linh hoạt) đang thiếu và cần được kết hợp với việc giảng dạy các kiến thức chuyên ngành. 1 TECHNICAL KNOWLEDGE AND REASONING 3.3. COMMUNICATION IN FOREIGN Đề cương 1.1. KNOWLEDGE OF UNDERLYING LANGUAGES SCIENCES 3.3.1. English 1.2. CORE ENGINEERING FUNDAMENTAL 3.3.2. Languages within the European Union KNOWLEDGE 3.3.3. Languages outside the European 1.3. ADVANCED ENGINEERING Union ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo Đối sánh Chương trình đào tạo ngành IT và Kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo TS. Nhut Tan Ho Học giả Chương trình Fulbright tại Việt nam ( Mùa xuân 2008) Phó giáo sư ngành Kỹ thuật Đại học bang California, Northridge. Hội thảo quốc tế: về Xây dựng thương hiệu Giáo dục Đại học, Trung tâm SEOMEO RETRAC, 1013 tháng 8/ 2009, Đại học Nha Trang, Việt Nam Giới thiệu • Việt nam đang trong thời kỳ quá độ sang nền kinh tế tri thức, – Được thúc đẩy bởi Tổng Sản phẩm Quốc nội (GPD) tăng cao. – Nhu cầu Giáo dục Đại học ngày càng tăng. • Các đề xướng Giáo dục Đại học – Bộ GDĐT: chuyển sang hệ thống tín chỉ vào năm 2010 – Khoản vay Ngân hàng Thế giới: Nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo. – Những nghiên cứu của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) 2007: Quan sát về Giáo dục Đại học (Điện, Vật lý, Khoa học Máy tính, và Nông nghiệp) Hiểu nhu cầu của các bên liên quan • Yếu tố đánh giá đã góp phần đáng kể vào những đề xướng hiện nay: – Hiểu được những nhu cầu của ngành công nghiệp và các bên liên quan. – Xem xét các chương trình Đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu các bên liên quan như thế nào. – Tạo chuẩn đầu ra với những kỹ năng, kiến thức, thái độ mong muốn. • Nghiên cứu được Chương trình Fulbright tại Việt Nam tài trợ vào Mùa xuân 2008. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng bao gồm 1. Xác định và điều chỉnh toàn bộ các kĩ năng, kiến thức, và thái độ ( bộ SKA) cho các sinh viên ngành IT và Kỹ thuật. 2. Xác định mức độ thành thạo của mỗi bộ SKA 3. Xác định khoảng cách giữa năng lực hiện tại và yêu cầu thực sự đối với công việc của sinh viên. • Đề xuất áp dụng mô hình Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO)* như một khung định hướng thu hẹp khoảng cách đã được xác định. *CDIO là một khung cái tiến giáo dục nhằm đào tạo thế hệ kĩ sư tương lai. Xác định và điều chỉnh các bộ SKA • Đề cương CDIO yêu cầu cho giáo dục ngành kỹ thuật bậc Đại học được sử dụng như điểm tham chiếu. • Đề cương đã được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện Việt Nam với sự góp ý của một nhóm các nhà phê bình. – 2 chuyên gia thiết kế chương trình, 2 giáo sư ngành kỹ thuật của Việt Nam, 4 nhà quản lý cấp cao ngành kỹ thuật, và 2 tác nhân phát triển. Đề cương CDIO (Vắn tắt) 1.0 Kiến thức và lập luận chuyên ngành: Kiến thức các ngành khoa học cơ bản Kiến thức cơ bản kỹ thuật nòng cốt. Kiến thức cơ bản kỹ thuật nâng cao. 2.0. Các kỹ năng, quan điểm cá nhân và chuyên nghiệp Lập luận và giải quyết vấn đề ngành kỹ thuật Thử nghiệm và khám phá kiến thức mới. Tư duy hệ thống Các kỹ năng, quan điểm cá nhân Các kỹ năng, quan điểm chuyên nghiệp. 3.0. Các kỹ năng: Làm việc theo nhóm & Giao tiếp Làm việc theo nhóm đa nguyên tắc Giao tiếp. Giao tiếp bằng ngoại ngữ. 4.0 Các kỹ năng Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO) trong bối cảnh kinh tế và xã hội. Bối cảnh kinh tế bên ngoài. Hình thành hệ thống kỹ thuật Thiết kế. Triển khai. Vận hành. Ý kiến phản biện chất lượng • Đề cương CDIO rất hoàn chỉnh nhưng cần cụ thể hóa trình độ ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. • Sinh viên mới tốt nghiệp thiếu chiều sâu và rộng trong trình độ kỹ thuật, và kinh nghiệm làm việc thực tế. • Thời gian đào tạo lại trung bình 2 năm. Cần có nhiều cơ hội thực tập và mối liên hệ với ngành công nghiệp hơn nữa. • Ý kiến bình luận của tác nhân phát triển: – Lấy tư duy phê phán và sáng tạo làm trọng trọng tâm của quy trình giáo dục. – Các kỹ năng cá nhân và giao tiếp (ví dụ như, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, tính kiên nhẫn, và tính linh hoạt) đang thiếu và cần được kết hợp với việc giảng dạy các kiến thức chuyên ngành. 1 TECHNICAL KNOWLEDGE AND REASONING 3.3. COMMUNICATION IN FOREIGN Đề cương 1.1. KNOWLEDGE OF UNDERLYING LANGUAGES SCIENCES 3.3.1. English 1.2. CORE ENGINEERING FUNDAMENTAL 3.3.2. Languages within the European Union KNOWLEDGE 3.3.3. Languages outside the European 1.3. ADVANCED ENGINEERING Union ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Chương trình đào tạo ngành IT Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật Thiết kế chương trình đào tạo Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượngTài liệu liên quan:
-
18 trang 660 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 285 0 0 -
20 trang 259 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 250 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 210 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 203 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 189 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim
26 trang 187 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 162 0 0