Bài thuyết trình Hệ tiêu hóa
Số trang: 105
Loại file: pptx
Dung lượng: 26.37 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình sau để nắm rõ nội dung kiến thức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Hệ tiêu hóa Digestive system Nhóm 7 Giới thiệu chung §Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp của thức ăn thành các chất có cấu tạo đơn giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được. §Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. §Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa). Chiều hướng tiến hoá tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA §Động vật: trùng roi, trùng giày, amip… §Thức ăn được tiêu hóa nội bào. §Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn: 1. Hình thành không bào tiêu hóa. 2. Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản. 3. Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất. Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA §Động vật: Ruột khoang và giun dẹp. §Cấu tạo túi tiêu hóa: oHình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào. oTúi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất (vừa là miệng vừa là hậu môn). oTrên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. oỞ túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. Quá trình biệt hóa bắt đầu xuất hiện khi cơ quan tiêu hóa được phân chia thành miệng và hậu môn: §Giun tròn đã có các phần của hệ tiêu hóa nguyên sơ: ruột có hình ống và có màng biểu bì §Các động vật bậc cao có hệ tiêu hóa phân hóa thành các vùng riêng biệt Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA §Động vật: Động vật có xương sống và nhiều động vật không xương sống. §Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau như: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. §Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa. Hệ tiêu hóa ĐVCXS §Miệng và hầu: để lấy thức ăn §Thực quản: đưa thức ăn xuống dạ dày §Dạ dày: tiêu hóa sơ bộ thức ăn §Ruột non: tiêu hóa và hấp thu thức ăn §Ruột già: tập trung các chất thải §Lỗ huyệt hoặc trực tràng: lưu giữ chất thải §Hậu môn: đưa chất thải ra ngoài môi trường Ăn cỏ Ăn thịt ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC V Ậ T Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: §Bộ răng: răng nanh, răng hàm và §Bộ răng: răng cạnh hàm, răng hàm răng cạnh hàm phát triển để giữ phát triển để nghiền thức ăn thực mồi, xé thức ăn vật cứng. §Dạ dày: đơn bào, to chứa nhiều §Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học. vật nhai lại). §Ruột ngắn, ruột tịt không phát §Ruột dài, manh tràng phát triển ở triển, không tiêu hóa thức ăn. thú ăn thực vật có dạ dày đơn. Tiêu hoá ở miệng Cấu tạo khoang miệng §Là phần đầu của ống tiêu hóa dùng để tiếp nhận thức ăn. Phía trước là 2 môi phía sau là hầu (họng), phía trên là vòm khẩu cái phía dưới là nền miệng và lưỡi, hai bên là má. Trong miệng có các loại răng cắm vào 2 hàm, lưỡi và 3 đôi tuyến nước bọt gồm tuyến dưới lưỡi, tuyến hàm và tuyến mang tai. Răng §Có ở hầu hết các loài động vật có xương sống và đều thực hiện cùng một chức năng là cắn, xé, nhai và nghiền nhỏ thức ăn. Tuy có kích thước và hình dạng rất khác nhau nhưng về mặt cấu tạo thì tương đối giống nhau. Cấu tạo của răng §Gồm 3 phần chính: thân răng lộ ra phía ngoài, cổ răng ở giữa và chân răng cắm vào xương hàm. Trong lòng răng có chứa tủy, mạch máu và dây thần kinh. §Thành phần cấu trúc quan trọng nhất của răng gồm mô đã vôi hóa được gọi là ngà răng. Ngà răng là một chất liệu giống như xương cững có chứa các tế bào sống. Nó là một mô nhạy cảm và gây ra cảm giác đau khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng hóa chất. Ngà của thân răng được men răng bảo vệ bao bọc, lớp men này là một mô tế bào rất cứng và không có cảm giác. Chân răng được bao bọc bằng một lớp xương răng, một chất tương tự với ngà răng giúp giữ răng trong hốc răng. §Đối với người và động vật, răng gồm 3 loại và có chức năng chủ yếu sau: oRăng cửa để cắt thức ăn. oRăng nanh để xé thức ăn (ở loài rắn độc thì nanh là nơi để tiêm nọc độc vào con mồi). oRăng hàm để nghiền nhỏ thức ăn. Lưỡi §Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống. Ở động vật có vú, lưỡi là khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp biểu bì phân lớp, phía dưới là lớp mô liên kết. Mặt trên lưỡi có nhiều nhú cảm giác (chồi cảm giác), nhú chứa các cơ quan hoá học nhạy cảm với chất hoá học có trong dung dịch. Trên lưỡi chia thành một số vùng tương ứng với khả năng cảm giác, vị giác khác nhau. §Ở đa số động vật, lưỡi gắn với phía sau khoang miệng và thò ra phía trước, cử động được. Ở cá, lưỡi là một nếp gấp của mô để hỗ trợ cho động tác nuốt. Một số loài lưỡng cư như ếch, cóc, lưỡi gắn ở phía trước khoang miệng, đầu có chia nhánh và có thể phóng ra để bắt côn trùng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Hệ tiêu hóa Digestive system Nhóm 7 Giới thiệu chung §Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp của thức ăn thành các chất có cấu tạo đơn giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được. §Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. §Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa). Chiều hướng tiến hoá tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA §Động vật: trùng roi, trùng giày, amip… §Thức ăn được tiêu hóa nội bào. §Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn: 1. Hình thành không bào tiêu hóa. 2. Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản. 3. Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất. Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA §Động vật: Ruột khoang và giun dẹp. §Cấu tạo túi tiêu hóa: oHình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào. oTúi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất (vừa là miệng vừa là hậu môn). oTrên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. oỞ túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. Quá trình biệt hóa bắt đầu xuất hiện khi cơ quan tiêu hóa được phân chia thành miệng và hậu môn: §Giun tròn đã có các phần của hệ tiêu hóa nguyên sơ: ruột có hình ống và có màng biểu bì §Các động vật bậc cao có hệ tiêu hóa phân hóa thành các vùng riêng biệt Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA §Động vật: Động vật có xương sống và nhiều động vật không xương sống. §Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau như: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. §Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa. Hệ tiêu hóa ĐVCXS §Miệng và hầu: để lấy thức ăn §Thực quản: đưa thức ăn xuống dạ dày §Dạ dày: tiêu hóa sơ bộ thức ăn §Ruột non: tiêu hóa và hấp thu thức ăn §Ruột già: tập trung các chất thải §Lỗ huyệt hoặc trực tràng: lưu giữ chất thải §Hậu môn: đưa chất thải ra ngoài môi trường Ăn cỏ Ăn thịt ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC V Ậ T Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: §Bộ răng: răng nanh, răng hàm và §Bộ răng: răng cạnh hàm, răng hàm răng cạnh hàm phát triển để giữ phát triển để nghiền thức ăn thực mồi, xé thức ăn vật cứng. §Dạ dày: đơn bào, to chứa nhiều §Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học. vật nhai lại). §Ruột ngắn, ruột tịt không phát §Ruột dài, manh tràng phát triển ở triển, không tiêu hóa thức ăn. thú ăn thực vật có dạ dày đơn. Tiêu hoá ở miệng Cấu tạo khoang miệng §Là phần đầu của ống tiêu hóa dùng để tiếp nhận thức ăn. Phía trước là 2 môi phía sau là hầu (họng), phía trên là vòm khẩu cái phía dưới là nền miệng và lưỡi, hai bên là má. Trong miệng có các loại răng cắm vào 2 hàm, lưỡi và 3 đôi tuyến nước bọt gồm tuyến dưới lưỡi, tuyến hàm và tuyến mang tai. Răng §Có ở hầu hết các loài động vật có xương sống và đều thực hiện cùng một chức năng là cắn, xé, nhai và nghiền nhỏ thức ăn. Tuy có kích thước và hình dạng rất khác nhau nhưng về mặt cấu tạo thì tương đối giống nhau. Cấu tạo của răng §Gồm 3 phần chính: thân răng lộ ra phía ngoài, cổ răng ở giữa và chân răng cắm vào xương hàm. Trong lòng răng có chứa tủy, mạch máu và dây thần kinh. §Thành phần cấu trúc quan trọng nhất của răng gồm mô đã vôi hóa được gọi là ngà răng. Ngà răng là một chất liệu giống như xương cững có chứa các tế bào sống. Nó là một mô nhạy cảm và gây ra cảm giác đau khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng hóa chất. Ngà của thân răng được men răng bảo vệ bao bọc, lớp men này là một mô tế bào rất cứng và không có cảm giác. Chân răng được bao bọc bằng một lớp xương răng, một chất tương tự với ngà răng giúp giữ răng trong hốc răng. §Đối với người và động vật, răng gồm 3 loại và có chức năng chủ yếu sau: oRăng cửa để cắt thức ăn. oRăng nanh để xé thức ăn (ở loài rắn độc thì nanh là nơi để tiêm nọc độc vào con mồi). oRăng hàm để nghiền nhỏ thức ăn. Lưỡi §Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống. Ở động vật có vú, lưỡi là khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp biểu bì phân lớp, phía dưới là lớp mô liên kết. Mặt trên lưỡi có nhiều nhú cảm giác (chồi cảm giác), nhú chứa các cơ quan hoá học nhạy cảm với chất hoá học có trong dung dịch. Trên lưỡi chia thành một số vùng tương ứng với khả năng cảm giác, vị giác khác nhau. §Ở đa số động vật, lưỡi gắn với phía sau khoang miệng và thò ra phía trước, cử động được. Ở cá, lưỡi là một nếp gấp của mô để hỗ trợ cho động tác nuốt. Một số loài lưỡng cư như ếch, cóc, lưỡi gắn ở phía trước khoang miệng, đầu có chia nhánh và có thể phóng ra để bắt côn trùng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án y đa khoa Báo cáo thực tập ngành dược Bài thuyết trình y học Bài thuyết trình hệ tiêu hóa Bài thuyết trình Digestive system Luận văn tốt nghiệp y khoaTài liệu cùng danh mục:
-
96 trang 358 0 0
-
Báo cáo Cập nhật điều trị tăng huyết áp
34 trang 326 0 0 -
115 trang 249 0 0
-
83 trang 221 0 0
-
82 trang 220 0 0
-
103 trang 213 0 0
-
67 trang 199 0 0
-
106 trang 193 0 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
40 trang 191 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0