Danh mục

Bài thuyết trình: Kỹ thuật nuôi cá kèo

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.30 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 đặc điểm sinh học cá kèo, phần 2 kỹ thuật nuôi cá kèo là những nội dung chính trong 2 phần của bài thuyết trình "Kỹ thuật nuôi cá kèo". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Kỹ thuật nuôi cá kèo Kỹ thuật nuôi cá Kèo 1 Mục Lục 2  Lời nói đầu. Phần 1.  Đặc điểm sinh học cá kèo. 1. Hệ thống phân loại.  2. Đặc điểm sinh học. 2.1. Phân bố và tập tính sống. 2.2. Đặc điểm hình thái. 2.3. Đặc điểm dinh dưỡng.  2.4. Đặc điểm sinh sản. 2.5. Giá trị kinh tế. Phần 2.  Kỹ thuật nuôi cá kèo     1. Kỹ thuật nuôi cá Bống kèo thương phẩm trong ao     1.1. Chuẩn bị ao nuôi          1.2. Mùa vụ nuôi       1.3. Kích cỡ và mật độ thả giống cá nuôi       1.4. Chăm sóc và quản lý ao nuôi 3          a. Thức ăn          b. Quản lý ao nuôi       1.5.Thu hoạch cá nuôi      2. Kỹ thuật nuôi cá kèo tron ruộng muối.      2.1. Cải tạo đất      2.2. Chọn giống và thả giống.      2.3. Thức ăn và chăm sóc  Phần 3. Kết luận và đề xuất ý kiến. Phụ lục Tài liệu tham khảo. Phần 1: Đặc điểm sinh học cá kèo. 4 1.  HỆ THỐNG PHÂN LOẠI. TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI, CÁ KÈO ĐƯỢC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ  PHÂN LOẠI, SẮP XẾP THEO HỆ THỐNG CỦA BLOCH VÀ  SCHNEIDER, 1801. NGÀNH :  CHORDATA    LỚP:     OSTEICHTHYES         BỘ:                  PERCIFORMES            HỌ:  APOCRYPTEIDAE                GIỐNG:        PSEUDAPOCRYPTES                     LOÀI: LANCEOLATUS   TÊN ĐỒNG NGHĨA: ELONGATUS (CUVIER, 1816)      TÊN VIỆT NAM: CÁ KÈO, CÁ BỐNG KÈO, CÁ KÈO VẨY NHỎ   2.       Đặc điểm sinh học. 2.1. Phân bố và tập tính sống. 5   CÁ KÈO THÍCH NGHI RỘNG, DỄ THÍCH NGHI VỚI SỰ BIẾN ĐỘNG  CỦA MÔI TRƯỜNG, SỐNG TỐT  Ở NHIỆT ĐỘ 27 – 330C, PH: 6,5 – 8,  DO:  2  –  4MG/L.  CÁ  KÈO  THUỘC  LOÀI  RỘNG  SINH  THÁI,  CÓ  THỂ  SỐNG Ở VÙNG NƯỚC LỢ, MẶN VÀ NGAY CẢ VÙNG NƯỚC NGỌT. CÁ  KÈO  ĐI  THEO  CON  NƯỚC  PHÂN  BỐ  KHẮP  NƠI,  KHI  TÌM  ĐƯỢC BÃI BÙN THÍCH HỢP THÌ SỐNG CHUI RÚC VÀ THƯỜNG ĐÀO  HANG  CƯ  TRÚ  Ở  BÃI  BÙN  LÚC  MẶT  TRỜI  CHIẾU  MẠNH,  CÓ  THỂ  TRƯỜN DÀI TRÊN BÃI NÀY. CHÚNG ĐÀO HANG VÀ Ở LẠI ĐÓ. CÁ  KÈO  TẬP  TRUNG  Ở  KHU  VỰC  CỦA  SÔNG,  BÃI  TRIỀU  VÀ  CỬA  ĐẢO  ẤN  ĐỘ,  MALAISIA,  THÁI  LAN,  INDONESIA,  SINGAPORE,  TRUNG  QUỐC,  NHẬT  BẢN,  VIỆT  NAM.  Ở  NƯỚC  TA  CÁ  KÈO  PHÂN  BỐ  CHỦ  YẾU  Ở  ĐỒNG  BẰNG  SÔNG  CỬU  LONG  NHƯ  CÁC  VÙNG  VEN BIỂN BẠC LIÊU, SÓC TRĂNG, TIỀN GIANG, BẾN TRE, CÀ MAU…  2.2. Đặc điểm hình thái. 6 CÁ  KÈO  CÓ  ĐẦU  NHỎ, HÌNH CHÓP, PHẦN  ĐẦU  Ở TRÊN NẮP MANG  CÓ  MÀU  XÁM  THẨM.  MIỆNG  CÁ  TÙ,  HƯỚNG  XUỐNG,  MIỆNG  TRƯỚC  HẸP,  RẠCH  MIỆNG  NẰM  NGANG  KÉO  DÀI  ĐẾN  BỜ  SAU  CỦA  Ổ  MẮT.  RĂNG  HÀM  TRÊN  CÓ  ĐỈNH  TÙ,  RĂNG  HÀM  DƯỚI  XIÊN  THƯA,  ĐỈNH  TÀ  VÀ  CÓ  MỘT  ĐÔI  RĂNG  CHÓ  Ở  SAU  NẮP  TIẾP  HỢP  CỦA  HAI  XƯƠNG  RĂNG. CÁ KÈO KHÔNG CÓ RÂU, DƯỚI MIỆNG CÓ 2 MÉP RÂU NHỎ PHỦ  LÊN MÔI TRÊN. MẮT TRÒN, NHỎ NẰM SÁT ĐỈNH ĐẦU, GẦN CHÓT MIỆNG  HƠN  LÀ  GẦN  NẮP  MANG; KHOẢNG GIỮA HAI MẮT HẸP, NHỎ HƠN HAY  TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI 1/2 ĐƯỜNG KÍNH MẮT. LỖ MANG HẸP, MÀNG MANG  PHÁT TRIỂN, PHẦN DƯỚI DÍNH VỚI EO MANG. CÁ  CÓ  THÂN  HÌNH  TRỤ  DÀI,  DẸP  DẦN  VỀ  PHÍA  ĐUÔI,  CÓ  PHỦ  VẢY  NHỎ  TRÒN  RẤT  BÉ.  HAI  VÂY  LƯNG  RỜI  NHAU.  HAI  VÂY  BỤNG  DÍNH  NHAU TẠO THÀNH GIÁC BÁM HÌNH PHIỄU, DẠNG PHIỄU HÌNH BẦU DỤC.  VÂY  NGỰC,  VÂY  BỤNG  CÓ  KHỞI  ĐIỂM  TRÊN  MỘT  ĐƯỜNG  THẲNG  ĐỨNG.  VÂY  ĐUÔI  DÀI,  NHỌN.  VÂY  NGỰC,  VÂY  BỤNG  CÓ  KHỞI  ĐIỂM  TRÊN MỘT ĐƯỜNG THẲNG ĐỨNG. VÂY ĐUÔI DÀI NHỌN. VÂY NGỰC CÓ  MÀY NHẠT, LẤM TẤM CÁC ĐỐM DÂY ĐUÔI CÓ NHIỀU HÀNG CHẤM ĐEN.  CÁC VÂY CÒN LẠI MÀU TRẮNG NHẠT. CÁ  CÓ  MÀU  XÁM  VÀNG  HAY  XÁM  TRẮNG,  NỬA  THÂN  TRÊN  LƯNG  CÓ 7­8  SỌC  ĐEN  HƯỚNG VỀ PHÍA TRƯỚC. CÁC SỌC NÀY RÕ VỀ PHÍA  ĐUÔI.  2.3. Đặc điểm dinh dưỡng.   7 CÁ  KÈO  CÙNG  VỚI  CÁC  LOÀI  CÁ  BỐNG    HỌ    GOBIIDEA  ĐỀU  KHÔNG CÓ DẠ DÀY, THỰC QUẢN NỐI LIỀN VỚI RUỘT. DO KHÔNG  CÓ DẠ DÀY NÊN VAI TRÒ TIÊU HOÁ, HẤP THU THỨC ĂN VÀ CHẤT  DINH DƯỠNG PHẢI DO RUỘT ĐẢM NHẬN. CÁ BỐNG KÈO CÓ RUỘT  NGẮN VÀ LÀ LOÀI ĂN TẠP.     Thức  ăn  tự  nhiên:  tảo,  mùn  bã  hữu  cơ,  giun  ít  tơ,  ấu  trùng  muỗi,  côn  trùng  thuỷ  sinh,  luân  trùng  và  các  loài  giáp xác hoặc động vật khác.   Thức ăn nhân tạo: thức ăn tươi, thức ăn của tôm, cám  chăn nuôi. CÁ  CÓ  TỐC  ĐỘ  TĂNG  TRƯỞNG  CHẬM,  ĐẠT  TRỌNG  LƯỢNG  THƯƠNG  PHẨM  SAU  4  –  5  THÁNG  NUÔI.  TỐC  ĐỘ  SINH  TRƯỞNG  CỦA CÁ PHỤ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN DINH DƯỠNG, MÔI TRƯỜNG  SỐNG VÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN. LÚC  NHỎ  CÁ  TĂNG  TRƯỞNG  VỀ  CHIỀU  DÀI  NHANH  HƠN  TRỌNG  LƯỢNG.  CÁ  KÈO  TRƯỞNG  THÀNH  CÓ  KÍCH  THƯỚC  KHOẢNG 20 – 30 CM.  2.4. Đặc điểm sinh sản. 8 CÁ  KÈO  SINH  SẢN  TỰ  NHIÊN  Ở  CÁC  THUỶ  VỰC, BÃI BỒI VEN BIỂN. TUYẾN  SINH  DỤC  ĐẠT  ĐẾN  GIAI  ĐOẠN  CAO  NHẤT ( GIAI ĐOẠN 3) TỪ THÁNG 12 ĐẾN THÁNG 2;  CÁC THÁNG SAU CHỈ PHÁT TRIỂN ĐẾN GIAI ĐOẠN  2  (GIAI  ĐOẠN  NÀY  ĐẠT  GIÁ  TRỊ  CAO  NHẤT  TỪ  THÁNG 5 ĐẾN THÁNG 8). CHỈ  SỐ  THÀNH  THỤC  GSI  CỦA  LOÀI  PSEUDAPOCRYPTES  LANCEOLATUS  ĐẠT  CAO  NHẤT  TỪ  THÁNG  6  ĐẾN  THÁNG  8  VÀ  THÁNG  10  ĐẾN THÁNG 1 NĂM SAU.  2.5. Giá trị kinh tế. Cá kèo hiện nay là một đối tượng được chú ý khai thác, nuôi  và sử dụng ngày càng nhiều và dần trở thành nguồn thực phẩm  9 chủ yếu đem lại giá trị kinh tế cao. Bảng 1 :Giá cả thị trường của cá kèo thịt Cá kèo giống Khoảng 60.000 đồng/kg Cá kèo thịt Khoảng 40.000­65.000 đồng/kg Cá kèo khô đã chế biến Khoảng 170.000­200.000 đồng/kg Cá kèo phơi khô Khoảng 80.000 đồng/kg Số lượng nuôi cá kèo ở đồng bằng song Cửu Long ngày càng  tăng. Điển hình toàn tỉnh Cà Mau có trên 1000 hộ nuôi, trong đó có hơn  300 hộ thu nhập từ 50 triệu đồng/ha (báo lao động), nhiều hộ thu hoạch  đư ...

Tài liệu được xem nhiều: