Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình: Lịch sử Vật lý trình bày về sơ lược hoàn cảnh lịch sử thế giới thế kỷ 19; sơ lược tiến trình phát triển Vật lý, một số thành tựu của cơ học thế kỷ 19. Mời các bạn tham khảo bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Lịch sử Vật lý
LỊCH S Ử VẬT LÝ
Danh sách thành viên tổ 1:
Nguyễn Khương Tuấn
Phan Đình Linh
Nguyễn Thị Thúy Tâm
Lê Thị Bích Liên
Nguyễn Thị Phượng
Lê Thị Hà
Lê Văn Tý
Hoàng Văn Mẫn
Nguyễn Thị Hải Thương
Nguyễn Cửu Thanh Thanh
Nguyễn Hồng Dân
Nguyễn Thị Nga
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nguyễn Hứa Khánh Hiền
Huỳnh Thị Thanh
Đặng Văn Duy
Nguyễn Thị Bảo Khuyên
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. SƠ LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI TH
II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
III.MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CƠ HỌC THẾ KỈ 19
IV.NHẬN XÉT
I. SƠ LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ THẾ
GIỚI THẾ KỈ 19
Chủ nghĩa tư bản tiếp tục phát triển
mạnh mẽ ở Châu Âu và Bắc Mĩ, nền
phong kiến bị đánh đổ.
Cuối thế kỉ 19 chủ nghĩa tư bản bước
sang chủ nghĩa đế quốc và giai cấp tư sản
chuyển từ dân chủ sang phản động về mọi
mặt như kinh tế, chính trị tư tưởng…
I. SƠ LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ THẾ
GIỚI THẾ KỈ 19
Chủ nghĩa tư bản cạnh tranh khốc liệt,
mâu thuẫn ngày càng gay gắt, cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới đầu tiên nổ ra năm
1857.
Nền sản xuất chuyển từ công trường thủ
công sang phương tức sản xuất bằng máy.
Cuối thế kỉ 19 phong trào cách mạng nước
Nga bắt đầu bùng nổ.
II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
1803, Poăngxô đưa khái niệm ngẫu lực và điều kiện cân
bằng của vật vào động lực học.
Tĩnh học xuất hiện đầu tiên, nửa đầu thế kỉ 19 động học
hình thành, sau đó là động lực học.
1824, Trong khi nghiên cứu quá trình biến đổi nhiệt thành
công để nâng cao hiệu xuất máy, Cacnô công bố công trình
“Suy nghĩ về lực chuyển động của lửa”.
Trong các thành tựu khoa học thế kỉ 19, sự kiện gây chấn
động mạnh là thí nghiệm về con lắc nhà thờ Pathéon, thực
hiện bởi JeanBernardLéon Foucault. Với thí nghiệm này,
Foucault đã chỉ ra rằng, trái đất quay xung quanh trục của nó.
II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
Đầu thế kỉ các nhà khoa học như Jun, Maye,
Hemhônxơ...nghiêng cứu về sự chuyển hóa năng lượng.
Đến giữa thế kỉ 19 định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng được công nhận. Định luật này được Maye
phát biểu tổng quát và Jun chứng minh bằng thực
nghiệm.
1829, Pôngxơlê đưa ra khái niệm công.
1835, Côriôlit phát minh ra gia tốc Côriôlit, lực
Côriôlit.
Sau đó Gauss tìm ra phương pháp bình phương
tối thiểu
II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
Otstrôgradxki M.V nghiên cứu về chuyển đông
và cân bằng của cơ hệ chịu liên kết, ông cho ra đời
nhiều công trình:
“Về những di chuyển tức thời của các cơ hệ
phụ thuộc vào những điều kiện biến đổi”, năm
1838.
“Về nguyên lý vận tốc ảo và lực quán tính”,
năm 1841
“Về lý thuyết tổng quát va chạm”, năm 1854.
“Về việc sử dụng các đa thức tuyến tính trong
động lực học”, năm 1857.
II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
1758, Bôscôvich nêu lên phương pháp cơ học
xem thế giới là một hệ chất điểm tương tác với
nhau. 1834, lấy ý của Bôscôvich làm cơ sở,
Hamintôn đưa ra phương pháp sử dụng đạo
hàm để tính toán.
Sau này phương pháp của Hamintôn được
Giacôbi phát triển thêm.
Nửa sau thế kỉ XIX thì định luật bảo toàn năng
lượng ra đời.
Giữa thế kỉ XIX, Phidô đo được vận tốc ánh
sáng bằng thực nghiệm.
II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
Cuối thế kỉ 19 người ta dần dần thấy rằng
không phải tất cả các hiện tượng vật lý đều có
thể giải thích bằng cơ học Newtơn, từ đây vật lý
học bước sang giai đoạn bế tắc trong đó cơ học.
Nhiều phát hiện mới trái với cơ học cổ điển:
Khối lượng của vật không bất biến mà thay
đổi theo vận tốc.
Thời gian, không gian không tuyệt đối mà
tương đối.
Nhiều nguyên lý không còn đúng nữa.
III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CƠ HỌC
THẾ KỈ 19
1. Tĩnh học vật rắn
2. Động học vật rắn
1. Tĩnh học vật rắn
a) Ngẫu lực
Khái niệm: Hai lực cùng tác dụng vào một vật, song
song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau nhưng có giá
khác nhau gọi là ngẫu lực.
Tác dụng của ngẫu lực:
Đối với vật rắn không có trục quay cố định
1. Tĩnh học vật rắn
Đối với vật rắn
có trục quay cố định
Mô men lực:
uur rur
M = [r.F ]
1. Tĩnh học vật rắn
b) Điều kiện cân bằng tổng quát của vật: ur r
Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. F =0
uur r
M =0
Tổng mômen lực tác dụng lên vật bằng không.
c) Cân bằng của vật rắn
Cân bằng vật rắn khi không có chuyển động
quay:
Khi không có chuyển động quay thì muốn
một vật cân bằng thì hợp lực của các lực đặt
vào nó phải bằng không.
Quy tắc xác định hợp lực: dựa vào qui tắc
hợp lực đồng qui và qui tắc hợp lực song
song.
1. Tĩnh học vật rắn
Cân bằng của vật có trục quay cố định:
Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng làm quay của lực và đượuuc đo b
r ruu ằrng tích
M = [ r .F ]
của lực với cánh tay đòn của nó:
Điều kiện cân bằng: tổng các mômen lực làm
vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng
các mômen lực làm vật quay theo chiều ngược
lại.
2. Động lực học vật rắn
a) Nguyên lý cưỡng bức tối thiểu.
Gausơ đã tìm ra phương pháp bình phương
tối thiểu. Nó đóng vai trò quan trọng trong lí
thuyết sai số và trong viêc gia công các số liệu
thực nghiệm.
2. Động lực học vật rắn
• Ông đề nghị thay nguyên lí tối thiểu bằng
“nguyên lí cưỡng bức tối thiểu”: hệ chất
điểm các lực liên kết và các lực tuỳ ý tại
mỗi thời điểm sẽ có chuyển động thực
hoàn hảo nhất so với chuyển động tự do
,sao cho cưỡng bức có giá trị bé nhất,trong
đó cưỡng bức ở mỗi thời điểm là tổng các
tích của khối lượng với bình ph ...