Bài thuyết trình Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam nêu lên mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị; đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt NamĐÊ TÀI: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNGGIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚICHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAMLớp cao học K16HNhóm 3 & 71. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀCHÍNH TRỊ1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊKinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệgiữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Trong đókinh tế giữ vai trò quyết định Kinh tế là nội dung vật chất của chính trị, còn chính trị làbiểu hiện tập trung của kinh tế Kinh tế với tính cách là kết cấu hiện thực sản sinh ra hệthống chính trị tương ứng và quy định hệ thống đó Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế được biểuhiện tập trung ở quyền lực Nhà nước và các sức mạnhvật chất tương ứng1.2 SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐỔI MỚI KINHTẾ VÀ ĐỔI MỐI CHÍNH TRỊTrong công cuộc đổi mới xã hội ngày nay, chúng ta cầnthiết tiến hành đổi mới đồng bộ Đổi mới kinh tế là cơ sở, tiền đề cho đổi mới chính trị,song muốn đổi mới kinh tế trước tiên Đảng và Nhà nướcphải đổi mới quan điểm, nhận thức, cùng với đổi mớikinh tế phải tiến hành đổi mới chính trị. Đổi mới chính trị sẽ tạo thuận lợi cho đổi mới kinh tế.Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị gắn bó hữu cơ vớinhau2. ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAMHIỆN NAY2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNGTại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) Đảngta đã khẳng định:Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trunghết sức lực làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp báchcủa nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXHHĐồng thời với đổi mới kinh tế từng bước đổi mới tổ chức và phươngthức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt hơnquyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trong các lĩnh vựckinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộiKhẳng định phải tiến hành đổi mới đồng thời và thận trọng nhưngkhông được gây mất ổn định về chính trịĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1996) Đảng tacũng đã khẳng định:Phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa đổi mới kinh tế và đổi mớichính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổimới chính trịỔn định chính trị thực chất là giữ vững và tăng cường vai trò lãnhđạo của Đảng, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước XNCH, bảovề và xây dựng thành công CNXHoNghị quyết Đại hội IX đã chỉ ra Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội 10 năm từ 2001 – 2010:Đưa đất nước ta ra khỏi tình trang kém phát triển, nâng cao rõ rệt đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiệnđạiThể chế kinh tế thị trường định hướng XNCH được hình thành về cơbản, vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt NamĐÊ TÀI: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNGGIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚICHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAMLớp cao học K16HNhóm 3 & 71. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀCHÍNH TRỊ1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊKinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệgiữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Trong đókinh tế giữ vai trò quyết định Kinh tế là nội dung vật chất của chính trị, còn chính trị làbiểu hiện tập trung của kinh tế Kinh tế với tính cách là kết cấu hiện thực sản sinh ra hệthống chính trị tương ứng và quy định hệ thống đó Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế được biểuhiện tập trung ở quyền lực Nhà nước và các sức mạnhvật chất tương ứng1.2 SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐỔI MỚI KINHTẾ VÀ ĐỔI MỐI CHÍNH TRỊTrong công cuộc đổi mới xã hội ngày nay, chúng ta cầnthiết tiến hành đổi mới đồng bộ Đổi mới kinh tế là cơ sở, tiền đề cho đổi mới chính trị,song muốn đổi mới kinh tế trước tiên Đảng và Nhà nướcphải đổi mới quan điểm, nhận thức, cùng với đổi mớikinh tế phải tiến hành đổi mới chính trị. Đổi mới chính trị sẽ tạo thuận lợi cho đổi mới kinh tế.Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị gắn bó hữu cơ vớinhau2. ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAMHIỆN NAY2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNGTại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) Đảngta đã khẳng định:Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trunghết sức lực làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp báchcủa nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXHHĐồng thời với đổi mới kinh tế từng bước đổi mới tổ chức và phươngthức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt hơnquyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trong các lĩnh vựckinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộiKhẳng định phải tiến hành đổi mới đồng thời và thận trọng nhưngkhông được gây mất ổn định về chính trịĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1996) Đảng tacũng đã khẳng định:Phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa đổi mới kinh tế và đổi mớichính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổimới chính trịỔn định chính trị thực chất là giữ vững và tăng cường vai trò lãnhđạo của Đảng, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước XNCH, bảovề và xây dựng thành công CNXHoNghị quyết Đại hội IX đã chỉ ra Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội 10 năm từ 2001 – 2010:Đưa đất nước ta ra khỏi tình trang kém phát triển, nâng cao rõ rệt đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiệnđạiThể chế kinh tế thị trường định hướng XNCH được hình thành về cơbản, vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới kinh tế Đổi mới chính trị Kinh tế chính trị Việt Nam Quan hệ biện chứng kinh tế chính trị Kinh tế Việt Nam Quan điểm Triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Đề tài: Quan niệm của L. Feuerbach về vấn đề con người
18 trang 166 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0