Danh mục

Bài thuyết trình Một vài nét về lịch sử Phật Giáo – Nguyễn Hữu Khánh

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài thuyết trình Một vài nét về lịch sử Phật Giáo" tìm hiểu một vài nét về đạo Phật, Phật giáo Đại thừa, đạo Phật tại Việt Nam; tư tưởng của Phật giáo, hệ phái Phật giáo... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Một vài nét về lịch sử Phật Giáo – Nguyễn Hữu KhánhMỘT VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO HV. Nguyễn Hữu Khánh MSHV: 20876010101 Thành phố Hồ Chí Minh - 2021LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Một vài nét về Đạo Phật Phật giáo Đại thừa Đạo Phật tại Việt Nam Người sáng lập ra Đạo Phật01 Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh ngày 8/4/624 TCN ( thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca Tỳ La Vệ và hoàng hậu Ma Da (Maya) (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ Dù sống trong cuộc đời vương giả nhưng Thái tử vẫn nhận ra sự đau 02 khổ của nhân sinh, vô thường của thế sự nên Thái tử đã quyết tâm xuất gia tìm đạo nhằm tìm ra căn nguyên của đau khổ và phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Sau nhiều năm tìm thày học đạo, Thái Tử nhận ra rằng phương 03 pháp tu hành của các vị đó đều không thể giải thoát cho con người hết khổ được. Cuối cùng, Thái tử đến ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề và thề rằng “Nếu Ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này”. Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đã đạt được Đạo vô 04 thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni. Đó là ngày 08 tháng 12 năm 593 TCN, Đức Phật 31 tuổi Đức Phật đã quyết định thuyết giảng lại sự hiểu biết của mình. Bài kinh đầu05 tiên mà Đức Phật thuyết giảng đó là Kinh Chuyển Pháp Luân) giáo hóa nhóm có năm vị Tỳ-kheo trở thành A-la-hán: Kiều-trần-như, Vappa, Bhaddiya, Mahānāma và Assaji tại vườn Lộc Uyển gần kinh thành Bārāṇasī (Ba-la-nại) Từ đó ông đi khắp nơi để truyền bá tư tưởng của mình và đã trở thành 06 người sáng lập ra tôn giáo mới là đạo Phật. Về sau ông được suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh Hạnh túc, Thiện thệ, Thế Gian giải, Thiên nhơn sư, Phật Thế tôn. Qua hơn 40 năm hoằng pháp và truyền đạt giáo lý Phật giáo khăp 07 Ấn Độ. Đức Phật qua đời vào tuổi 80 tại vườn cây Sala ở Cu Si Na Ra Sơ và để lại cho nhân loại những tư tưởng triết học Phật giáo vô cùng quý báu. Với mục đích nhằm giải phóng con người khỏi mọi khổ đau bằng chính cuộc sống đức độ của con người, Phật giáo nhanh chóng chiếm được tình cảm và niềm tin của đông đảo quần chúng lao động. Nó đã trở thành biểu tượng của lòng từ bi bác ái trong đạo đức truyền thống của các dân tộc Châu Á. TƯ TƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hayTư tưởng chủ đạo của đạo Phật là giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đềudạy con người hướng thiện, có tri phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thìthức để xây dựng cuộc sống tốt được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báođẹp yên vui trong hiện tại. ứng. Ngoài ra, đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phật là “Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật. Timeline Đại hội Kết tập kinh điển thứ nhất – 544 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ hai – 444 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ ba – 326 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ năm - 1871Đại hội Kết tập kinh điển thứ tư – 29 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ sáu - 1954 KINH TẠNG CỦA ĐẠO PHẬT là những sách ghi chép lời Phật giảng dạy về giáo lý, còn gọiKinh tạng là Khế kinh, có nghĩa như là một chân lý là sách ghi chép những giới luật của Phật chế định dành cho 2 chúngLuật tạng xuất gia và 2 chúng tại gia phải tuân theo trong quá trình sinh hoạt và tu học, đặc biệt là các quy định đối với hàng đệ tử xuất gia là sách giảng giải ý nghĩa về kinh, luật. Về số lượng, kinh sách của Phật giáoLuận tạng được coi là một kho tàng vĩ đại. Riêng Đại tạng kinh có gần 10.000 pho sách, ngoài ra còn rất nhiều những trước tác, bình luận, giải thích giáo lý và rất nhiều các lĩnh vực khác, như: Văn học, triết học, nghệ thuật, luân lý họcGIÁO LÝ1. Nhân-Duyên (12 nhân duyên) 1) Vô minh;Phật giáo quan niệm các sự vật, hiện 2) Hành;tượng trong vũ trụ luôn luôn vận động và 3) Thức;biến đổi không ngừng theo quy luật Thành- Trụ - Hoại - Không (mỗi sự vật đều có quá 4) Danh sắc;trình hình thành, phát triển và tồn tại một 5) Lục nhập;thời gian, rồi biến chuyển đi đến huỷ hoại 6) Xúc;và cuối cùng là tan biến và đều bị chi phối 7) Thụ;bởi quy luật nhân - duyên, trong đó nhân là 8) Ái;năng lực phát sinh, là mầm để tạo nên quả ...

Tài liệu được xem nhiều: