Danh mục

Bài thuyết trình: Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến tài nguyên thiên nhiên Việt Nam

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 21.77 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình "Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến tài nguyên thiên nhiên Việt Nam" trình bày tính cấp thiết của việc nghiên cứu tác động của khai thác khoáng sản ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường, những tác động ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến tài nguyên, môi trường và con người ở Việt Nam, đề xuất giải pháp, khắc phục hậu quả, đảm bảo khai thác hợp lý, hiệu quả,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Khoa học môi trường  và biến đổi khí hậu           Nhóm 6 Chủ đề : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT  ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐẾN TÀI  NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM I.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu tác động của  khai thác khoáng sản ảnh hưởng đến TN và MT. II.Mục tiêu, quan điểm tiếp cận và phương pháp  nghiên cứu III.Những tác động ảnh hưởng của khai thác khoáng  sản đến tài nguyên, môi trường và con người ở  Việt Nam. IV.Đề xuất giải pháp, khắc phục hậu quả, đảm  bảo khai thác hợp lý, hiệu quả. V.Kết luận. I) Tính cấp thiết của việc nghiên cứu tác động của khai thác  khoáng sản ảnh hưởng đến TN và MT. ­ Việt Nam là nước có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản. Phát hiện hơn 5000 mỏ  và điểm quặng của khoảng 60 loại khoáng sản khác nhau. ­ Khai thác khoáng sản là quá trình con người bằng phương pháp khai thác lộ thiên hoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất phục vụ phát triển KT­XH.  ­ Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản góp phần vào sự phát triển kinh tế và  công cuộc xây dựng đổi mới đất nước.  Theo số liệu thống kê kinh tế 6 tháng đầu năm 2015 của Tổng cục Thống kê, công  nghiệp khai khoáng tiếp tục là ngành có đóng góp lớn và tăng trưởng cao, đứng ở vị trí  thứ 3 trong các ngành có đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng GDP. ( Báo tn&mt vn­2015)  Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản đã và đang tác động xấu đến môi trường xung quanh, phá vỡ cân bằng hệ sinh thái, gây ô nhiễm nặng nề với  môi trường, trở thành vấn đề cấp bách.    Công tác khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Anh: deec.vn) ̉ Hạn chế ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển bền vững trong khai thác khoáng sản đang là vấn đề cấp bách, nhận được sự quan tâm lớn của cộng  đồng. Giải quyết vấn đề này cần sự chung tay của tất cả các ngành liên quan, sự  đồng lòng của Nhà nước, Nhân dân và ý thức doanh nghiệp khai khoáng.                             CẦN GIÁO DỤC, TUYÊN TRUYỀN VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA MỌI NGƯỜI  TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN. ĐƯA RA BIỆN PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI  NGUYÊN KHOÁNG SẢN HỢP LÝ, TIẾT KIỆM, TÌM RA NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TIÊN  TIẾN ĐỂ KHAI THÁC HIỆU QUẢ HƠN, VÀ CÁC BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT  KHẮC PHỤC HẬU QUẢ. Hội thảo khai thác khoáng sản và phát triển bền vững II) Mục tiêu, quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu a) Mục tiêu : - Làm rõ hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam - Các vấn đề gây bức xúc trong khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam. - Giải quyết ô nhiễm trong khai thác, đề xuất khắc phục hậu quả, xây dựng ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trong bối cảnh phát triển bền vững. - Vận chuyển và khai thác sắt b) Quan điểm tiếp cận : c, Phương pháp nghiên cứu III) Những tác động ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến  tài nguyên, môi trường và con người ở Việt Nam. 1. Hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam Ngành CN khai khoáng đã đóng vai trò quan trọng và tích cực trong sự nghiệp phát triển  công nghiệp Việt Nam và nền kinh tế đất nước. Đã cơ bản đáp ứng đủ và kịp thời  nguyên liêụ cho nền kinh tế quốc dân. Đồng thời khoáng sản và sản phẩm chế biến  của khoáng sản đã có một phần xuất khẩu, tăng giá trị GDP. 1.1 Quặng sắt: 1.2  Quặng Bô xít ­ Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với tổng trữ lượng và tài nguyên dự  báo đạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai,  Bình Phước,… ­ Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bôxít lớn, chất lượng tương đối  tốt, phân bố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi.                                  ô nhiễm nguồn nước do khai thác boxit ở Tây Nguyên 1.3 Quặng titan ­ Theo kết quả điều tra, thăm dò địa chất, cho tới nay  đã phát hiện 59 mỏ và điểm quặng titan. ­ Ngành Titan hoạt động với giá trị xuất khẩu quặng  tinh titan 20­30 triệu USD/năm, có hiệu quả kinh tế. ­ Do quản lý không chặt chẽ, và lợi dụng hình thức  “khai thác tận thu” đơn vị khai thác và chế biến  quặng titan, chỉ đầu tư nửa vời, bán ra nước ngoài ở dạng thô. ­ Ngành Titan phát triển thiếu quy hoạch, mất cân đối, chưa có công nghệ chế biến sâu, hiện nay  đang phải xuất quặng tinh, nhưng đang phải nhập  khẩu các chế phẩm từ quặng titan cho nhu cầu  trong nước với mức độ tăng. 1.4 Than Việt Nam là nước  có tiềm năng về than  khoáng các loại: Than biến chất thấp.  Than biến chất trung bình (bitum) Than biến chất cao (anthracit)  Khai thác và vận chuyển than ­ Khai thác, chế biến than quy mô công nghiệp đang từng bước được nâng cao.Tuy  nhiên còn hạn chế quy mô công nghiệp ở nước ta hiện chưa đồng đều về hiệu quả  kinh tế, về việc chấp hành các quy định của pháp luật, về khoáng sản, về bảo vệ  môi trường     [ Theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh (Chủ tịch Tổng hội Địa chất Việt Nam­2015)]   2.   Đánh giá và nhận xét chung về tình hình khai thác khoáng sản ở Việt Nam Tổn thất tài nguyên  khoáng sản của nước ta còn rất lớn. Một số điều tra  nghiên cứu của CODE cho biết tổn thất tài nguyên khi khai thác than hầm  lò từ 40­60%; khai thác aptit là 26­43%; quặng kim loại 15­30%; vật liệu  xây dựng 15­20%; dầu khí 5­60%.   Kỹ thuật chưa được chú ý, đa số áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với  công nghệ ôtô ­ máy xúc. Đây là loại hình công nghệ cổ điển, giá thành  cao. Các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vận tải không đảm  bảo.  Giá trị và hiệu quả sử dụng thấp,  gây lãng phí rất lớn tài nguyên do không tận dụng được đáng kể sản phẩm khoáng sản khác đi kèm. Doanh nghiệp chỉ chạy theo lợi n ...

Tài liệu được xem nhiều: